Trang chủ Search

động-vật-học - 115 kết quả

Cơ chế nào khiến muỗi hút máu?

Cơ chế nào khiến muỗi hút máu?

Một nghiên cứu mới cho thấy trong muỗi có hai hormone hoạt động đồng thời, kích thích hoặc ức chế muỗi hút máu người và các vật chủ khác.
Khoa học về hành vi chơi đùa của động vật

Khoa học về hành vi chơi đùa của động vật

Hành vi chơi đùa không chỉ là đặc quyền của loài người. Từ những con chó nô đùa trong sân cỏ cho đến màn nhào lộn ngoạn mục của cá heo ở đại dương, thế giới động vật tràn ngập những khoảnh khắc vui đùa thú vị.
Lợi ích của vui chơi

Lợi ích của vui chơi

Trong lúc các phụ huynh hiện đại ngày càng giảm bớt thời gian vui chơi của con em, nhiều nghiên cứu cho thấy vui chơi là điều cần thiết để động vật mở rộng kho hành vi của mình, sao cho có thể hòa nhập với đồng loại và thích nghi với môi trường sống biến động.
Larry J. Young - Người nghiên cứu hóa học của tình yêu

Larry J. Young - Người nghiên cứu hóa học của tình yêu

Larry Young là nhà khoa học thần kinh nổi tiếng. Các thí nghiệm của Young với chuột đồng thảo nguyên cho thấy não xử lý cảm giác rung động trong tim thế nào. Ngoài ra, ông còn là người nhiệt thành kết nối khoa học với công chúng.
Kinji Imanishi - người tiên phong nghiên cứu “văn hóa động vật”

Kinji Imanishi - người tiên phong nghiên cứu “văn hóa động vật”

Kinji Imanishi (1902-1992), nhà tự nhiên học và nhân loại học người Nhật Bản, đã có những đóng góp quan trọng cho tư tưởng sinh thái với vai trò tiên phong trong nghiên cứu “văn hóa động vật”.
Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Việc sử dụng chính thức tên gọi bản địa "cheo cheo" trong công tác khoa học và truyền thông của cộng đồng quốc tế sẽ giúp bảo tồn loài móng guốc chỉ được biết đến ở Việt Nam này hiệu quả hơn, theo hai tác giả của lời kêu gọi.
Phát hiện loài thằn lằn chân ngón mới ở Lào Cai

Phát hiện loài thằn lằn chân ngón mới ở Lào Cai

Loài mới được đặt theo tên của PGS.TS Phạm Văn Lực, nguyên Giám đốc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, một nhà động vật học có đóng góp to lớn cho việc nghiên cứu về đa dạng sinh học ở Việt Nam.
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
Phát hiện năm loài nhím lông mềm mới ở Đông Nam Á

Phát hiện năm loài nhím lông mềm mới ở Đông Nam Á

Một trong số đó là loài đặc hữu của miền Nam Việt Nam và được đặt tên theo từ “ma cà rồng” trong tiếng Việt.
Rosa Luxemburg - Người phụ nữ có ảnh hưởng lớn tới phong trào công nhân

Rosa Luxemburg - Người phụ nữ có ảnh hưởng lớn tới phong trào công nhân

Rosa Luxemburg được đánh giá là một trong những nhân vật có sức thu hút nhất trong lịch sử chính trị châu Âu hiện đại.