Trang chủ Search

truyền-máu - 108 kết quả

Phát hiện hệ thống nhóm máu mới

Phát hiện hệ thống nhóm máu mới

Năm 1972, khi các bác sĩ lấy mẫu máu của một phụ nữ mang thai, họ xác định máu của cô bị thiếu một phân tử bề mặt có trên tất cả các tế bào hồng cầu. Sau 50 năm nghiên cứu sự vắng mặt kỳ lạ của phân tử này, các nhà khoa học tại Anh và Israel cuối cùng đã phát hiện một hệ thống nhóm máu hoàn toàn mới ở người.
Tạo bộ kháng thể đơn dòng ứng dụng trong chẩn đoán bệnh

Tạo bộ kháng thể đơn dòng ứng dụng trong chẩn đoán bệnh

Việc nghiên cứu tạo bộ kháng thể đơn dòng tái tổ hợp đặc hiệu tế bào T (CD3, CD4, CD8) của Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị và giảm chi phí cho người bệnh.
Tầm soát bệnh truyền nhiễm ở người hiến máu: Những phát hiện mới

Tầm soát bệnh truyền nhiễm ở người hiến máu: Những phát hiện mới

Mặc dù truyền máu vô cùng quan trọng để cứu sống bệnh nhân, nhưng cần có những biện pháp sàng lọc hiệu quả các căn bệnh như viêm gan B tiềm ẩn, viêm gan E, sốt xuất huyết v.v., để hạn chế nguy cơ lây truyền sang cho người bệnh.
Đón đọc KHPT số 1304 từ ngày 8/8 đến 14/8/2024

Đón đọc KHPT số 1304 từ ngày 8/8 đến 14/8/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nghiên cứu giám sát mức độ phân bố virus viêm gan E trong lợn nhà và lợn rừng

Nghiên cứu giám sát mức độ phân bố virus viêm gan E trong lợn nhà và lợn rừng

Các nhà khoa học Việt Nam và Đức đã hợp tác với nhau để khảo sát tỷ lệ lưu hành của virus viêm gan E ở nhóm lợn rừng và lợn nhà tại các lò mổ và trang trại nuôi ở tỉnh Thừa Thiên Huế và TP.HCM. Nghiên cứu đã hé lộ vai trò của lợn rừng như một ổ chứa virus lây truyền từ động vật sang người cần lưu ý.
[Infographic] Hệ thống các chương trình KH&CN cấp quốc gia giai đoạn 2021-2030

[Infographic] Hệ thống các chương trình KH&CN cấp quốc gia giai đoạn 2021-2030

Tính đến tháng 6/2024, đã có 26 chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia được Bộ KH&CN phê duyệt để thực hiện đến năm 2030.
Anh phê duyệt liệu pháp gene điều trị các bệnh di truyền về máu

Anh phê duyệt liệu pháp gene điều trị các bệnh di truyền về máu

Áp dụng liệu pháp này, những người mắc bệnh hồng cầu hình liềm và bệnh thiếu máu huyết tán beta không cần phải ghép tủy nữa.
Ứng dụng các kỹ thuật theo dõi tái phát ung thư máu ở trẻ em

Ứng dụng các kỹ thuật theo dõi tái phát ung thư máu ở trẻ em

Nhóm tác giả ở Bệnh viện Huyết học - Truyền máu TPHCM đã nghiên cứu, ứng dụng các kỹ thuật chuyên sâu để khảo sát bệnh tồn lưu tối thiểu, giúp phân nhóm nguy cơ, tiên lượng và theo dõi tái phát một cách chính xác ở các bệnh nhi ung thư máu.
Tử cung nhân tạo: Những điều cần biết

Tử cung nhân tạo: Những điều cần biết

Trong tương lai gần, các nhà khoa học sẽ tiến hành thử nghiệm tử cung nhân tạo trên người. Song, mục đích của nó không phải là thay thế tử cung, mà để cứu sống những em bé sinh non.
Ứng dụng PCR kỹ thuật số trong theo dõi điều trị bệnh bạch cầu mạn dòng tủy

Ứng dụng PCR kỹ thuật số trong theo dõi điều trị bệnh bạch cầu mạn dòng tủy

Nhóm tác giả ở Bệnh viện Truyền máu Huyết học TPHCM đã xây dựng và chuẩn hóa kỹ thuật dPCR trong đánh giá đáp ứng điều trị thuốc ở người bệnh bạch cầu mạn dòng tủy, giúp giúp cho bác sĩ lâm sàng đưa ra quyết định ngưng thuốc cho người bệnh ở thời điểm thích hợp.