Trang chủ Search

trục-xuất - 44 kết quả

CERN sẽ trục xuất hàng trăm nhà khoa học Nga

CERN sẽ trục xuất hàng trăm nhà khoa học Nga

Trung tâm nghiên cứu CERN sẽ chấm dứt hợp tác với Moscow trong vòng hai tháng nữa, tạp chí Nature cho biết.
Đón đọc KHPT số 1311 từ ngày 26/9 đến 2/10/2024

Đón đọc KHPT số 1311 từ ngày 26/9 đến 2/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Arno A. Penzias - Người tìm ra bằng chứng của thuyết Vụ nổ lớn

Arno A. Penzias - Người tìm ra bằng chứng của thuyết Vụ nổ lớn

Cùng với Robert Woodrow Wilson tại Phòng thí nghiệm Bell, nhà vật lý Arno A. Penzias đã thực hiện công trình nghiên cứu đột phá, được coi là nền tảng cho một trong những khám phá mang tính bước ngoặt của khoa học hiện đại. Khám phá năm 1964 của họ đã giải quyết cuộc tranh cãi về nguồn gốc và sự tiến hóa của vũ trụ.
Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

"Chìm nổi ở Sài Gòn" là một tác phẩm hiếm hoi bàn về một tầng lớp thị dân luôn phải vật lộn để sống sót ngay giữa chốn phồn hoa những năm đầu thế kỷ 20.
Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Trong hơn 200 năm từ thế kỷ XVI đến XIX, chế độ Mạc phủ Tokugawa1 đã áp đặt chính sách kiểm soát nghiêm ngặt lên các hoạt động thương mại và ngoại giao. Người nước ngoài bị cấm đặt chân lên lãnh thổ Nhật Bản, và bất cứ thường dân nào thực hiện hành vi xuất cảnh trái phép đều sẽ chịu hình phạt tử hình.
Không nên nhịn hắt hơi vì có nguy cơ rách cổ họng

Không nên nhịn hắt hơi vì có nguy cơ rách cổ họng

Các chuyên gia y tế khuyến nghị không nên nhịn hắt hơi, vì hành động này sẽ tạo ra áp lực làm tổn thương vùng họng.
Cờ tỷ phú

Cờ tỷ phú

Thập niên 1930 là thời kỳ hoàng kim của các board game (trò chơi sử dụng bàn cờ) ở Mỹ. Đó là loại hình tiêu khiển rẻ nhất khi hàng triệu người đang phải thắt chặt hầu bao vì ảnh hưởng của cuộc Đại khủng hoảng (1929 – 1932)1.
Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Tháng 7/2023 có thể sẽ được lịch sử ghi nhận là thời điểm nhân loại cuối cùng đã nhận ra những hậu quả khủng khiếp của cơn nghiện nhiên liệu hóa thạch. Để chuẩn bị sống trong một thế giới nóng nực với ngày càng nhiều hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, có lẽ đã đến lúc chúng ta nên xem xét những biện pháp thích ứng, ví dụ như sống dưới lòng đất.
LK-99 có phải là chất siêu dẫn?

LK-99 có phải là chất siêu dẫn?

Vài tuần qua, một vật liệu mới có tên LK-99 đã làm dấy lên cơn sốt thử nghiệm để xem liệu nó có thực sự là một chất siêu dẫn ở nhiệt độ phòng hay không. Kết quả thật đáng thất vọng.
Cung điện băng ở St. Petersburg

Cung điện băng ở St. Petersburg

Nước Nga nổi tiếng vì có nhiều tòa cung điện tráng lệ và độc đáo bậc nhất thế giới.