Trang chủ Search

thắng-thế - 55 kết quả

Thomas Midgley Jr. và "những phát minh hủy diệt"

Thomas Midgley Jr. và "những phát minh hủy diệt"

Những tiến bộ khoa học mà Thomas Midgley Jr. nghiên cứu đã đem lại nguồn lợi khổng lồ cho ngành công nghiệp, nhưng người ta cũng cần cả thế kỷ để khắc phục những di chứng mà nó để lại cho sức khỏe cộng đồng và môi trường sống.
Đằng sau cuộc xung đột giữa Scarlett Johansson và OpenAI

Đằng sau cuộc xung đột giữa Scarlett Johansson và OpenAI

Việc một người nổi tiếng công khai xung đột với OpenAI cho thấy đang tồn tại sự rạn nứt ngày càng gia tăng giữa các công ty công nghệ và giới nghệ sĩ. Sâu xa hơn, đó là cuộc chiến bảo vệ tính độc đáo của con người trong thời đại AI.
Nhận thức lịch sử Việt Nam qua di cảo của Phan Huy Lê

Nhận thức lịch sử Việt Nam qua di cảo của Phan Huy Lê

Được ấn hành nhân dịp kỷ niệm 90 năm ngày sinh cố GS. NGND Phan Huy Lê, cuốn di cảo tập hợp 27 bài viết nỗ lực đánh giá lại nhiều vấn đề gây tranh cãi dai dẳng trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam.
Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

“Chúng ta biết rằng mình là cát bụi. Khi lấy cơ quan nội tạng từ một bệnh nhân, từ một thi hài, bạn chỉ lấy đi chút ít cát bụi mà thôi” – đây là nhận định của bác sĩ Guy Alexandre, người đã dấy nên tranh cãi vào đầu những năm 1960 khi thực hiện ghép tạng từ người hiến chết não. Sau này, cộng đồng y tế đã đón nhận những quan điểm táo bạo của ông.
Dù sao xe điện vẫn “xanh” hơn

Dù sao xe điện vẫn “xanh” hơn

Khoa học đã chứng minh việc sản xuất xe điện tạo ra nhiều khí thải carbon hơn khoảng 60% so với xe xăng. Tuy nhiên, khoản 'nợ carbon' đó sẽ sớm được được trả hết trong khoảng hai năm đầu sử dụng xe.
Beatrice Tinsley: Người giải mã quá khứ và tương lai vũ trụ

Beatrice Tinsley: Người giải mã quá khứ và tương lai vũ trụ

Được mệnh danh là “Nữ hoàng vũ trụ”, Beatrice Tinsley đã có những nghiên cứu ảnh hưởng sâu sắc tới hiểu biết của các nhà khoa học về các vì sao, dải thiên hà và chính vũ trụ.
Cuộc Bỏ phiếu tín nhiệm giữa nhiệm kỳ: Những lo ngại của các nhà khoa học Mỹ

Cuộc Bỏ phiếu tín nhiệm giữa nhiệm kỳ: Những lo ngại của các nhà khoa học Mỹ

Các nhà khoa học Mỹ đang lo ngại, cuộc bỏ phiếu giữa nhiệm kỳ của Mỹ có thể có những tác động tiềm năng lên ngân sách đầu tư cho khoa học của liên bang và chính sách hợp tác quốc tế trong khoa học với sự giám sát chặt chẽ của Lưỡng Viện.
Bầu cử tổng thống mới ở Brazil: Những hy vọng cho khoa học

Bầu cử tổng thống mới ở Brazil: Những hy vọng cho khoa học

Giới khoa học Brazil kỳ vọng vào một tương lai sáng sủa khi ứng cử viên tổng thống Luiz Inácio Lula da Silva, người đã từng đảm nhiệm vai trò Tổng thống và có mối quan tâm đặc biệt đến khoa học, đang dẫn đầu các cuộc thăm dò trước bầu cử.
Giám sát và Trừng phạt: Một cuốn sách với nhiều cách đọc

Giám sát và Trừng phạt: Một cuốn sách với nhiều cách đọc

Cuốn “Giám sát và Trừng phạt” là một trong những di sản quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp nghiên cứu đồ sộ của triết gia Michel Foucault.
Những mối nguy nan của PISA

Những mối nguy nan của PISA

Cần nhận thức những sai sót có thể xảy ra của Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế PISA và các bài đánh giá học sinh quốc tế quy mô lớn khác, trước khi đưa ra bất kỳ kết luận nào dựa trên những phát hiện trong các bài đánh giá này.