Trang chủ Search

tổng-chi - 225 kết quả

Tối đa hóa lợi ích của tăng trưởng kinh tế đối với hệ thống giáo dục

Tối đa hóa lợi ích của tăng trưởng kinh tế đối với hệ thống giáo dục

Nghiên cứu mới của các tác giả ở Trường Quốc tế, ĐH Quốc gia Hà Nội, cho thấy Việt Nam có thể tận dụng động lực tăng trưởng kinh tế để nâng cao hệ thống giáo dục, thay vì làm theo công thức tăng chi tiêu công cho hệ thống giáo dục - một cách tiếp cận không phải lúc nào cũng thành công.
Trung Quốc: Mốc mới trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ các đại học

Trung Quốc: Mốc mới trong thương mại hóa kết quả nghiên cứu từ các đại học

Theo số liệu mới nhất, từ năm 2019 đến năm 2023, tổng giá trị thương mại hóa kết quả nghiên cứu của các trường đại học và viện nghiên cứu Trung Quốc đã tăng gần gấp đôi - từ 15 tỷ USD lên 29 tỷ USD. Đây là kết quả của quá trình gần 40 năm áp dụng các cơ chế theo định hướng thị trường.
Làn sóng chính sách năng lượng sạch toàn cầu

Làn sóng chính sách năng lượng sạch toàn cầu

Báo cáo “Tình trạng Chính sách Năng lượng năm 2024” của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) được công bố vào tháng 9/2024 là bản kiểm kê toàn cầu đầu tiên về các chính sách mà nhiều quốc gia đang áp dụng để thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng sạch và cải thiện an ninh năng lượng.
GII 2024: Việt Nam tiến gần tới Top 40 về chỉ số đổi mới sáng tạo

GII 2024: Việt Nam tiến gần tới Top 40 về chỉ số đổi mới sáng tạo

Theo Báo cáo Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) năm 2024 của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPO, Việt Nam xếp thứ 44 trên tổng số 133 nền kinh tế được đánh giá, tăng hai bậc so với năm ngoái.
Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Chính sách quản lý tài chính đối với cơ chế quỹ khoa học

Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Chính sách quản lý tài chính đối với cơ chế quỹ khoa học

Nhiều nhà khoa học cho rằng, do chịu ảnh hưởng của nhiều chính sách quản lý tài chính khác nhau mà cơ chế quỹ của Luật KH&CN năm 2013 gặp phải vô vàn khó khăn trong triển khai? Nếu như vậy, cần những thay đổi gì để cơ chế quỹ hoạt động đúng mong đợi?
Đột phá với xi măng xanh

Đột phá với xi măng xanh

Xây dựng là ngành công nghiệp chiếm 39% lượng khí thải carbon toàn cầu. Quá trình xây dựng lẫn phương pháp sản xuất vật liệu xây dựng truyền thống đều thải ra nhiều khí carbon, khiến việc cải tiến công nghệ trong ngành này đang là một trong những ưu tiên hàng đầu.
Bệnh của thời thức ăn tiện lợi

Bệnh của thời thức ăn tiện lợi

Dựa trên cơ sở khoa học, bác sĩ - tiến sĩ Robert H. Lustig đã chỉ ra những tác hại của thức ăn tiện lợi, từ đó phơi bày hiện thực đáng buồn về ngành công nghiệp thực phẩm và hệ thống chăm sóc sức khỏe hiện đại.
Phát triển Taxi điện tại Việt Nam: Những chính sách hỗ trợ?

Phát triển Taxi điện tại Việt Nam: Những chính sách hỗ trợ?

Nếu muốn thúc đẩy nhiều doanh nghiệp chuyển sang sử dụng xe điện hơn nữa, theo các chuyên gia, những chính sách đang có vẫn còn chưa đủ.
VKIST: Phát triển que thử LFIA theo dõi tái phát và điều trị hiệu quả ung thư

VKIST: Phát triển que thử LFIA theo dõi tái phát và điều trị hiệu quả ung thư

Các nhà khoa học tại Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST) đang phát triển que thử theo nguyên lý hoạt động mới để theo dõi việc tái phát một số bệnh ung thư phổ biến (ung thư vú, ung thư đại trực tràng v.v) hoặc phát hiện các loại virus/vi khuẩn gây bệnh như viêm gan B, H5N1, E.coli, Klebsiella, Pseudomonas aeruginosa.
Đầm Dơi: Tận dụng ao đất bỏ trống để nuôi cá kèo thương phẩm

Đầm Dơi: Tận dụng ao đất bỏ trống để nuôi cá kèo thương phẩm

Nuôi cá kèo trong ao đất ở huyện Đầm Dơi, tỉnh cà Mau mang lại lợi nhuận khá cao, đồng thời giúp người dân tận dụng ao nuôi tôm thâm canh kém hiệu quả.