Trang chủ Search

sông-biển - 31 kết quả

Mở rộng góc nhìn quản lý các chất thải môi trường

Mở rộng góc nhìn quản lý các chất thải môi trường

Triết gia người Pháp Alexandre Monnin đưa ra khái niệm “tài nguyên chung tiêu cực” để chỉ những thứ gây hại cho cộng đồng và môi trường xung quanh nhưng chúng ta buộc phải quản lý và chăm sóc. Áp dụng khái niệm này, chúng ta có thể mở rộng góc nhìn đối với vấn đề quản lý các chất thải môi trường.
Vĩnh Long: Thử nghiệm chống sạt lở bờ sông bằng vật liệu tái chế

Vĩnh Long: Thử nghiệm chống sạt lở bờ sông bằng vật liệu tái chế

Trung tâm Công nghệ môi trường ENTEC đã nghiên cứu, chế tạo vật liệu tái chế từ rác thải nhựa và phế thải nông nghiệp, ứng dụng chống sạt lở bờ sông của tỉnh Vĩnh Long.
Đánh giá tình hình thiên tai khu vực Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long

Đánh giá tình hình thiên tai khu vực Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long

Sáng 29/8, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (Viện Hàn lâm) và Bộ KH&CN phối hợp tổ chức hội thảo “Đánh giá tình hình thiên tai khu vực Tây Nguyên, Đồng bằng Sông Cửu Long và lãnh thổ Việt Nam, đề xuất các giải pháp phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại”.
Phòng thí nghiệm Việt - Pháp LOTUS: Kết nối những mảnh ghép rời

Phòng thí nghiệm Việt - Pháp LOTUS: Kết nối những mảnh ghép rời

Sau năm năm hình thành, những kết quả mà LOTUS đạt được trong việc trả lời những câu hỏi thời sự của lĩnh vực khoa học trái đất - môi trường có lẽ là một minh chứng rõ ràng cho tầm quan trọng của việc có một cơ chế tạo điều kiện cho sự kết nối, một cơ chế tài chính thuận lợi và những con người đến với nhau bằng tinh thần hợp tác.
Cuốn chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Khúc tráng ca trên biển

Cuốn chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Khúc tráng ca trên biển

Cuốn chiến đấu chống phong tỏa với tất cả khốc liệt và căng thẳng của nó ở vịnh Bắc Bộ đã đi đến hồi kết trong sự thất bại của người Mỹ khi không thể cô lập đường biển miền Bắc, lại càng không thể dập tắt được ý chí của những người bám biển.
Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển

Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển

50 năm đã trôi qua kể từ khi kết thúc cuộc chiến chống phong tỏa bằng thủy lôi do người Mỹ thả ở cảng Hải Phòng và ven biển nước ta hòng chặn con đường tiếp nhận sự viện trợ từ bạn bè quốc tế cũng như ngăn chặn hậu phương miền Bắc tiếp vận cho tiền tuyến miền Nam.
Lượng bùn cát ở sông Hồng đã suy giảm 90% trong hơn nửa thập kỷ qua

Lượng bùn cát ở sông Hồng đã suy giảm 90% trong hơn nửa thập kỷ qua

Đây là kết quả mới được các nhà nghiên cứu ở Phòng Thí nghiệm trọng điểm quốc gia về động lực học sông biển cùng các cộng sự mới công bố trong bản thảo bài báo “Changes in the sediment load in the Red River system (Vietnam) from 1958- 2021 because of dam-reservoirs” trên nền tảng Research Square.
Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Len lỏi vào trong đất, nước rồi đổ ra sông, suối, sự tồn tại của các kim loại nặng như crom, cadimi, chì và asen âm thầm đến nỗi nhiều người không biết rằng đã có những nơi mà nguy cơ mắc ung thư từ việc tiêu thụ rau xanh có chứa kim loại nặng được trồng tại các nông trại ven thành phố, cao đến mức “không thể chấp nhận được”.
Những xu hướng công nghệ 4.0 nổi bật trong lĩnh vực môi trường

Những xu hướng công nghệ 4.0 nổi bật trong lĩnh vực môi trường

Trong vài năm trở lại đây, công nghệ 4.0 bắt đầu tạo nên sự thay đổi đáng kinh ngạc trong lĩnh vực môi trường bằng cách trao quyền tiếp cận dữ liệu theo thời gian thực cho người dùng.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”