Trang chủ Search

quan-hệ-hợp-tác - 368 kết quả

20 năm mô hình doanh nghiệp trong trường đại học đầu tiên ở Việt Nam

20 năm mô hình doanh nghiệp trong trường đại học đầu tiên ở Việt Nam

Năm 2004, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) đã thành lập Công ty Khoa học Tự nhiên (HUSCO) nhằm hỗ trợ chuyển giao, thương mại hóa kết quả nghiên cứu của trường. Đây là mô hình doanh nghiệp trong trường đại học đầu tiên được triển khai tại Việt Nam.
TPHCM: Chỉ 5% số nhiệm vụ KH&CN được thương mại hóa thành công

TPHCM: Chỉ 5% số nhiệm vụ KH&CN được thương mại hóa thành công

Trong giai đoạn 2014-2018, số nhiệm vụ KH&CN được thương mại hóa thành công tại TPHCM chiếm 13% tổng số nhiệm vụ đã được nghiệm thu - theo bà Nguyễn Thị Thu Sương, quyền Trưởng phòng Quản lý Khoa học – Sở KH&CN TPHCM.
Nhà khoa học VAST được bầu làm Viện sĩ Hiệp hội các Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới

Nhà khoa học VAST được bầu làm Viện sĩ Hiệp hội các Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới

Trong khuôn khổ Phiên họp lần thứ 37 của Hiệp hội các Viện Hàn lâm Khoa học Thế giới (International Association of Academy of Sciences IAAS) tổ chức từ ngày 18-20/9 tại Moscow, GS. Lê Trường Giang - Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (VAST) đã được bầu làm Viện sĩ IAAS.
CERN sẽ trục xuất hàng trăm nhà khoa học Nga

CERN sẽ trục xuất hàng trăm nhà khoa học Nga

Trung tâm nghiên cứu CERN sẽ chấm dứt hợp tác với Moscow trong vòng hai tháng nữa, tạp chí Nature cho biết.
“Thúc đẩy sức mạnh của rừng: Từ các giải pháp khí hậu đến lợi ích cộng đồng”

“Thúc đẩy sức mạnh của rừng: Từ các giải pháp khí hậu đến lợi ích cộng đồng”

Là chương trình thứ hai trong chuỗi tọa đàm Khí hậu Hà Nội, “Thúc đẩy sức mạnh của rừng: Từ các giải pháp khí hậu đến lợi ích cộng đồng”, diễn ra vào tối ngày 24/9/2024 tại ĐSQ Đức, nhấn mạnh vào vai trò quan trọng của rừng với việc giải quyết biến đổi khí hậu và hỗ trợ phát triển bền vững.
Đạo luật An ninh Sinh học của Mỹ: Cản trở hợp tác khoa học?

Đạo luật An ninh Sinh học của Mỹ: Cản trở hợp tác khoa học?

Các nhà khoa học e ngại rằng đạo luật mới - nhắm vào các công ty công nghệ sinh học Trung Quốc - có thể cản trở các dự án hợp tác khoa học, hạn chế việc mua máy giải trình tự, mà vẫn không thực sự bảo vệ hiệu quả dữ liệu về sức khỏe và di truyền của người dân Mỹ.
Mỹ - Trung: Gia hạn hiệp ước hợp tác khoa học và công nghệ?

Mỹ - Trung: Gia hạn hiệp ước hợp tác khoa học và công nghệ?

Sau một thời gian thảo luận – với quá nhiều cuộc quan ngại về rủi ro của sự hợp tác, và quá ít thảo luận về lợi ích mang lại có thể tới đây hai nước sẽ gia hạn hiệp ước hợp tác khoa học và công nghệ.
Đại học Quốc gia TPHCM tuyển dụng 63 nhà khoa học đầu ngành và nhà khoa học trẻ xuất sắc

Đại học Quốc gia TPHCM tuyển dụng 63 nhà khoa học đầu ngành và nhà khoa học trẻ xuất sắc

Đại học Quốc gia TPHCM vừa thông báo tuyển dụng các nhà khoa học đầu ngành và nhà khoa học trẻ xuất sắc về làm việc tại các đơn vị thành viên và trực thuộc.
John Milne - Người sáng tạo máy đo địa chấn

John Milne - Người sáng tạo máy đo địa chấn

Nhà địa chất và kỹ sư khai khoáng người Anh John Milne là người có nhiều đóng góp quan trọng trong việc hiểu biết và đánh giá động đất. Ông đã biên soạn một số lượng lớn các nghiên cứu quan sát, phát triển mạng lưới quốc tế để thu thập dữ liệu địa chấn và tạo ra máy đo địa chấn hiện đại đầu tiên trên thế giới.
Trường ĐH Phenikaa tăng cường hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp Hoa Kỳ

Trường ĐH Phenikaa tăng cường hợp tác với các tổ chức, doanh nghiệp Hoa Kỳ

Ngày 2/8, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Marc Evans Knapper đã đến thăm và làm việc tại Trường ĐH Phenikaa, đánh dấu bước tiến trong sự phát triển hợp tác quốc tế của Trường và các đối tác Hoa Kỳ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu.