Trang chủ Search

phân-định - 142 kết quả

Thiếu vắng  startup hàm lượng khoa học và kỹ thuật cao: Những nguyên nhân chính

Thiếu vắng startup hàm lượng khoa học và kỹ thuật cao: Những nguyên nhân chính

Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam đã phát triển mạnh trong những năm gần đây nhưng vẫn thiếu vắng các công ty có hàm lượng tri thức kỹ thuật cao, thậm chí rất nhiều ý tưởng chỉ dựa trên những sản phẩm, dịch vụ đã có ở những nơi khác.
Việt Nam: Lịch sử không biên giới

Việt Nam: Lịch sử không biên giới

"Việt Nam: Lịch sử không biên giới" tập hợp công trình nghiên cứu của nhiều nhà Việt Nam học quốc tế hàng đầu về những vấn đề còn chưa được quan tâm. Cuốn sách cũng hướng đến vượt qua những giới hạn, hạn chế và khuôn mẫu từng cản bước và bó hẹp những nghiên cứu về lịch sử Việt Nam của các nhà Việt Nam học truyền thống.
Cuốn sách nhập môn cho những người bắt đầu nghiên cứu Phật học

Cuốn sách nhập môn cho những người bắt đầu nghiên cứu Phật học

"Tư tưởng Phật giáo - Một giới thiệu toàn diện về truyền thống Ấn Độ" là một tác phẩm đáng tin cậy cho bất kỳ độc giả nào muốn tiếp cận những quan điểm cơ bản của tư tưởng tôn giáo và triết học Phật giáo, cũng như muốn cập nhật các kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực này.
Sửa đổi Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật: Tăng tính tương thích khi hội nhập quốc tế

Sửa đổi Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật: Tăng tính tương thích khi hội nhập quốc tế

Việc bổ sung quy định thừa nhận đơn phương kết quả đánh giá sự phù hợp của các tổ chức quốc tế, nước ngoài là một trong những giải pháp được đề xuất để tháo gỡ khó khăn trong sản xuất kinh doanh và hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp.
Để hiểu nghệ thuật

Để hiểu nghệ thuật

Cuốn sách của Janetta Rebold Benton hướng dẫn người đọc thưởng thức các môn nghệ thuật tạo hình một cách chủ động và hiểu biết hơn, thay vì đơn thuần dựa trên các sở thích cá nhân và định kiến sẵn có.
Các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia: Đổi mới từ đâu? (Kỳ 2)

Các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia: Đổi mới từ đâu? (Kỳ 2)

Nếu không được giải quyết một cách triệt để thì những tồn tại trong cơ chế quản lý các hoạt động KH&CN sẽ có thể tiếp tục giới hạn tính hiệu quả của các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia.
Quản lý khoa học trong kỷ nguyên khoa học mở

Quản lý khoa học trong kỷ nguyên khoa học mở

Việc loay hoay công kích, tranh cãi về các hành vi vi phạm liêm chính học thuật sẽ làm lãng phí thời gian lẽ ra nên dành cho việc xây dựng, phát triển những sáng kiến thúc đẩy tính minh bạch và những thực hành tốt, chuẩn mực.
Sự chìm lấp tên của cá nhân nhà khoa học

Sự chìm lấp tên của cá nhân nhà khoa học

Sự nhập nhằng giữa uy tín khoa học và uy tín quản lý có thể hạn chế sự nhiệt huyết làm việc và cống hiến của nhà khoa học chuyên tâm vào chuyên môn, cũng như chất lượng và liêm chính học thuật của các công trình nghiên cứu và các hoạt động khoa học.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Đề cao sự liêm chính

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Đề cao sự liêm chính

Ai sẽ là gương mặt xuất sắc được trao giải thưởng Tạ Quang Bửu? Liệu lần đầu lĩnh vực KHXH&NV có trong cơ cấu giải thưởng, có đại diện nào thuộc lĩnh vực này sẽ được vinh danh ngay trong lễ trao giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024, dự kiến diễn ra vào ngày 15/5 tới đây?
Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Sau khi hoàn thành một đề tài nghiên cứu và có được một kết quả có tiềm năng ứng dụng trong thực tế thì sản phẩm ấy nên thuộc về ai? nhà khoa học, đơn vị chủ trì hay nhà nước?