Trang chủ Search

phát-tia - 30 kết quả

Phát hiện vụ nổ tân tinh cực sáng hiếm có trong thiên hà Đám mây Magellan Nhỏ

Phát hiện vụ nổ tân tinh cực sáng hiếm có trong thiên hà Đám mây Magellan Nhỏ

Sự kiện này được quan sát bởi Đài thiên văn Neil Gehrels Swift và các kính viễn vọng khác và được mô tả bởi một nhóm nhà thiên văn quốc tế, đứng đầu là các nhà thiên văn thuộc Đại học Bang Pennsylvania.
Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội: Vượt khó để sản xuất dược chất phóng xạ

Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội: Vượt khó để sản xuất dược chất phóng xạ

Gần 20 năm qua, Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội, Viện NLNTVN, đã lặng lẽ sử dụng bức xạ ion hóa chiếu xạ nông sản xuất khẩu và từ đầu năm 2023, chính thức cung cấp dược chất phóng xạ cho các bệnh viện.
Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Vào những năm 1930, giới khoa học bị chia rẽ bởi một cuộc tranh cãi, dẫn tới những hậu quả tồi tệ cho sự phát triển của ngành vật lý thiên văn.
Vật thể kỳ lạ sáng gấp 10 triệu lần Mặt trời phá vỡ định luật vật lý

Vật thể kỳ lạ sáng gấp 10 triệu lần Mặt trời phá vỡ định luật vật lý

Thông qua dữ liệu quan sát từ Mảng Kính viễn vọng Quang phổ Hạt nhân (NuSTAR) của NASA, các nhà khoa học phát hiện một nguồn phát tia X năng lượng cao mang tên M82 X-2 tỏa ra mức năng lượng gấp khoảng 10 triệu lần so với Mặt trời.
Hỗ trợ Lào xây dựng Trung tâm Thử nghiệm không phá hủy và kỹ thuật hạt nhân: Đặt những viên gạch đầu tiên

Hỗ trợ Lào xây dựng Trung tâm Thử nghiệm không phá hủy và kỹ thuật hạt nhân: Đặt những viên gạch đầu tiên

Bằng hiểu biết và kinh nghiệm tích lũy qua thời gian, những người làm ở Trung tâm Đánh giá không phá hủy (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) đã giúp những người bạn Lào đặt viên gạch đầu tiên cho một hướng đi mới và hứa hẹn nhiều lợi ích cho xã hội cho Lào: ứng dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình.
Đi tìm độ bền của thuốc trong vũ trụ

Đi tìm độ bền của thuốc trong vũ trụ

“Làm thế nào để kéo dài ‘đời sống’ và hiệu quả của những viên thuốc giảm đau trong môi trường không gian?” - một câu hỏi tưởng chừng như nhỏ nhặt nhưng lại là điều mà TS. Trần Nam Nghiệp cùng các cộng sự của mình thuộc Nhóm nghiên cứu Kỹ thuật Hóa học Bền vững (ĐH Adelaide, Úc) ngày đêm suy nghĩ.
Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Năm 1910, nhà vật lý người Đức Theodor Wulf đã tiến hành thí nghiệm đo cường độ bức xạ ion hóa trong bầu khí quyển của Trái đất tại Tháp Eiffel và tìm ra bằng chứng đầu tiên về tia vũ trụ.
Lần đầu đo khối lượng nhiễm sắc thể người

Lần đầu đo khối lượng nhiễm sắc thể người

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Chromosome Research, các nhà khoa học tại Đại học College London (UCL) đã xác định thành công khối lượng của 46 nhiễm sắc thể trong tế bào người bằng cách sử dụng nguồn phát tia X mạnh mẽ tại trung tâm Diamond Light Source ở Vương Quốc Anh.
Có thể phát điện qua không khí?

Có thể phát điện qua không khí?

Một công ty ở New Zealand đang tìm cách thương mại hóa việc truyền điện không dây: điện từ nhà máy có thể đến thẳng các hộ gia đình qua các khoảng cách xa mà không cần đường dây.
Quy định về bức xạ và dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử

Quy định về bức xạ và dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử

Do chính phủ ban hành, Nghị định 142/2020/NĐ-CP quy định điều kiện, hồ sơ, trình tự, thủ tục cấp các văn bản quan trọng như Giấy phép tiến hành công việc bức xạ, Giấy đăng ký hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử và Chứng chỉ hành nghề dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử.