Trang chủ Search

phát-tia - 29 kết quả

Zepto giây: Kỷ lục mới về đo đạc trong thời gian ngắn

Zepto giây: Kỷ lục mới về đo đạc trong thời gian ngắn

Trong năm 1999, nhà hóa học Ai Cập Ahmed Zewail đã nhận được giải Nobel do đã đo lường được tốc độ mà tại đó các phân tử thay đổi hình dạng của chúng.
PlasmaMed: Thiết bị y tế nội địa điều trị vết thương hở

PlasmaMed: Thiết bị y tế nội địa điều trị vết thương hở

Xuất phát điểm là những nhà khoa học nghiên cứu cơ bản, TS Nguyễn Thế Anh và TS Đỗ Hoàng Tùng (Viện Vật lý – Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã bước ra khỏi vùng an toàn của mình, làm quen với các yếu tố tài chính, quản lý, thị trường, để trở thành những người điều hành start-up giàu tiềm năng trong lĩnh vực y tế.
Thành lập viện nghiên cứu công nghệ Plasma đầu tiên ở Việt Nam

Thành lập viện nghiên cứu công nghệ Plasma đầu tiên ở Việt Nam

Viện ARIPT - đơn vị đầu tiên ở Việt Nam hướng tới nghiên cứu chuyên sâu các ứng dụng của công nghệ plasma lạnh - vừa được thành lập và sắp đi vào hoạt động.
Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội: Chiếu xạ khử khuẩn miễn phí thiết bị y tế phục vụ điều trị COVID-19

Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội: Chiếu xạ khử khuẩn miễn phí thiết bị y tế phục vụ điều trị COVID-19

Nhằm chung tay với cộng đồng trong công cuộc đẩy lùi dịch bệnh Covid-19, Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội, thuộc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam hiện đang chiếu xạ khử khuẩn miễn phí cho thiết bị, vật phẩm y tế phục vụ công tác phòng chống dịch ở nước ta.
Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Những giá trị đặc biệt

Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam: Những giá trị đặc biệt

“KH&CN hạt nhân phục vụ phát triển kinh tế xã hội”, chủ đề của năm cùng lộ trình được xác định một cách cụ thể và sát sườn với những yêu cầu của thời cuộc, đã đem lại cho Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) những kết quả ngoài mong đợi trong năm 2019.
Theodore Maiman: Người đầu tiên tạo ra tia laser

Theodore Maiman: Người đầu tiên tạo ra tia laser

Laser hồng ngọc được tạo ra lần đầu tiên bởi nhà vật lý Theodore Maiman tại phòng thí nghiệm của công ty Hughes Aircraft vào năm 1960. Nó là nguồn phát ra chùm sáng cường độ lớn, dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.
Kỉ niệm 20 năm hoạt động của đài thiên văn X-quang Chandra

Kỉ niệm 20 năm hoạt động của đài thiên văn X-quang Chandra

Tháng 7 năm 1999, NASA phóng lên vũ trụ đài quan sát X-quang Chandra trên tàu con thoi Columbia với mục tiêu ghi lại những hình ảnh của bầu trời với ánh sáng có bước sóng nhìn thấy được bằng mắt thường.
Khôi phục máy chiếu xạ nguồn cobalt-60

Khôi phục máy chiếu xạ nguồn cobalt-60

Như Việt Nam 20 năm trước, Cuba hiện đang bước vào con đường ứng dụng công nghệ chiếu xạ, khử trùng các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp... Con đường đó đang được thực hiện với sự hỗ trợ của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VINATOM) thông qua việc làm “sống lại” thiết bị chiếu xạ nguồn Cobalt 60, vốn bị ngừng hoạt động trong vòng 16 năm.
Việt Nam còn ít đơn sáng chế quốc tế

Việt Nam còn ít đơn sáng chế quốc tế

Mặc dù số công bố quốc tế ISI và số bằng sáng chế trong nước đều tăng, nhưng các nhà khoa học ở Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (VAST) lại chưa có một đơn sáng chế quốc tế nào nộp qua Hiệp ước hợp tác sáng chế (PCT).
Dự kiến giảm giấy phép cho các cơ sở thực hiện công việc bức xạ

Dự kiến giảm giấy phép cho các cơ sở thực hiện công việc bức xạ

Để được tiến hành công việc bức xạ, các tổ chức, cá nhân phải có đội ngũ nhân lực được đào tạo về vật lý y khoa trong việc sử dụng chất phóng xạ, vận hành thiết bị chiếu xạ. Đặc biệt, các giấy phép của cơ sở do cùng một cơ quan có thẩm quyền cấp sẽ được gộp lại lại thành một giấy phép chung.