Trang chủ Search

nguyễn-thục-quyên - 22 kết quả

Những thách thức về đào tạo nhân lực chất lượng cao cho ngành bán dẫn

Những thách thức về đào tạo nhân lực chất lượng cao cho ngành bán dẫn

Việt Nam không phải là quốc gia duy nhất thiếu nguồn nhân lực trong lĩnh vực bán dẫn và thách thức lớn nhất là không đủ giáo sư, nhà khoa học có khả năng dạy đủ các phân ngành trong lĩnh vực bán dẫn.
GS Nguyễn Thục Quyên được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ

GS Nguyễn Thục Quyên được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ

Việc trở thành thành viên của Viện Hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ (NAE) không chỉ là sự ghi nhận về chuyên môn và năng lực lãnh đạo vượt trội của các nhà khoa học mà còn là cơ hội để trao đổi kinh nghiệm, kết nối và tham gia các dự án hợp tác nghiên cứu trọng điểm.
Giải thưởng VinFuture: Những điều làm nên ấn tượng

Giải thưởng VinFuture: Những điều làm nên ấn tượng

Giải thưởng VinFuture (VFP) đang tạo được những ấn tượng đặc biệt trong cộng đồng khoa học quốc tế không chỉ bởi giá trị của Giải thưởng Chính lên đến 3 triệu USD, mà chủ yếu bởi những yếu tố mà không phải giải thưởng khoa học toàn cầu nào cũng có.
Giải thưởng VinFuture 2022: Vinh danh những phát minh có tầm nhìn xa và tác động thực tế

Giải thưởng VinFuture 2022: Vinh danh những phát minh có tầm nhìn xa và tác động thực tế

Bốn công trình vừa được Giải thưởng KH&CN toàn cầu VinFuture vinh danh tối 20/12 đều đã và đang tác động tới đời sống của nhân loại: Công nghệ mạng toàn cầu; Hệ thống trí tuệ nhân tạo giải mã protein AlphaFold 2; Phân lập gen Sub1A tạo giống lúa chịu ngập dài hạn; và Hệ thống lọc nước nhiễm Asen và kim loại nặng với chi phí thấp.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Tồn tại ngót hai thập kỷ nhưng dường như vấn đề chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu của khoa học Việt Nam vẫn còn để ngỏ và chưa có một chính sách nào thực sự giải quyết được trọn vẹn nó.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Cuộc tọa đàm bàn tròn “Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu và các cách tiếp cận hợp tác nghiên cứu”, do ĐHQGHN và Quỹ VINIF tổ chức vào ngày 22/9/2022 vừa qua, đã đề cập đến một vấn đề tồn tại trong lòng khoa học Việt Nam hàng thập kỷ: làm thế nào để các nhà khoa học chia sẻ và tận dụng hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm?
Hội thảo quốc tế “Khoa học, Đạo đức học và Phát triển con người”

Hội thảo quốc tế “Khoa học, Đạo đức học và Phát triển con người”

Diễn ra từ ngày 13 đến 16/9 tại Trung tâm Quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), TP Quy Nhơn, Hội thảo là nơi các nhà khoa học, nhà hoạch định chính sách, và đại diện các tổ chức quốc tế thảo luận về vai trò của khoa học đối với sự phát triển bền vững của xã hội, trong đó yếu tố đạo đức và phát triển con người được nhấn mạnh.
Gần 600 đề cử từ khắp thế giới cho giải thưởng VinFuture

Gần 600 đề cử từ khắp thế giới cho giải thưởng VinFuture

Ngày 10/6, Giải thưởng Khoa học - Công nghệ toàn cầu VinFuture năm 2021 đã đóng cổng tiếp nhận đề cử với gần 600 dự án từ khắp nơi trên thế giới, trong đó có các “nôi học thuật” như Harvard, MIT, Max Planck… Một phần ba các tác giả dự án là nữ.
Khoa học Việt Nam nhìn từ danh sách HCRs

Khoa học Việt Nam nhìn từ danh sách HCRs

Sau hơn 20 năm Web of Science, cơ sở dữ liệu khoa học lớn nhất thế giới, định ra danh sách Các nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới (HCRs) hằng năm, đến nay duy nhất một nhà khoa học có địa chỉ Việt Nam được vinh danh, giáo sư Nguyễn Xuân Hùng (Trung tâm nghiên cứu liên ngành, trường Đại học Công nghệ Sài Gòn).
Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020

Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020

Việc áp dụng một quy trình tuyển chọn và bình duyệt chặt chẽ, minh bạch và nghiêm cẩn như truyền thống đã đem lại cho Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020 những khuôn mặt xuất sắc nhất ở giải chính và giải trẻ.