Trang chủ Search

lưỡng-cư - 128 kết quả

Hơn 1/3 loài cây trên thế giới có nguy cơ tuyệt chủng

Hơn 1/3 loài cây trên thế giới có nguy cơ tuyệt chủng

Hơn một phần ba (38%) số loài cây trên thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ bị tuyệt chủng, theo bản cập nhật Sách đỏ về các loài bị đe dọa của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) được công bố vào ngày 28/10.
Quần thể động vật hoang dã trên thế giới giảm 73% kể từ năm 1970

Quần thể động vật hoang dã trên thế giới giảm 73% kể từ năm 1970

Báo cáo Hành tinh Sống năm 2024 của Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) cho thấy quần thể động vật hoang dã trên toàn cầu đã giảm trung bình 73% trong khoảng thời gian từ năm 1970 đến năm 2020.
Vi sinh vật đường ruột Blastocystis: Hóa giải những tranh cãi

Vi sinh vật đường ruột Blastocystis: Hóa giải những tranh cãi

Trong một phân tích mới trên tạp chí Cell, trợ lý giáo sư y khoa Nguyễn Hải Long (Trường Y khoa Harvard, Mỹ) và các cộng sự đã phát hiện ra, những người mang Blastocystis - một sinh vật đơn bào thường được coi là ký sinh trùng hoặc sinh vật vô hại trong hệ tiêu hóa - thực ra lại có các chỉ số về giảm mỡ cơ thể và sức khỏe tim mạch tốt.
Vì sao có nhiều loài mới tiếp tục được phát hiện?

Vì sao có nhiều loài mới tiếp tục được phát hiện?

Các loài mới không tự nhiên xuất hiện, chỉ là có nhiều lý do khiến các nhà khoa học ngày nay mới biết đến chúng.
Niels Ryberg Finsen - Người khởi xướng phương pháp trị liệu bằng tia UV

Niels Ryberg Finsen - Người khởi xướng phương pháp trị liệu bằng tia UV

Nhà khoa học người Đan Mạch Niels Ryberg Finsen là người đầu tiên sử dụng phương pháp trị liệu bằng tia cực tím (UV) để tiêu diệt vi khuẩn và điều trị bệnh lao da, mở ra một hướng nghiên cứu mới trong lĩnh vực y học.
Phản ứng của động vật với nhật thực toàn phần?

Phản ứng của động vật với nhật thực toàn phần?

Người cổ đại coi những hiện tượng thiên văn như Mặt trăng “ăn” Mặt trời là điềm gở. Thời nay, con người hiện đại lại thích thú mỗi khi nhật thực xảy ra. Còn các loài động vật sẽ phản ứng thế nào khi trời đất tối sầm lại giữa ban ngày? Chúng ta hãy cùng các nhà khoa học tìm hiểu nhé.
Light Bio - Ứng dụng công nghệ sinh học tạo ra thực vật phát sáng

Light Bio - Ứng dụng công nghệ sinh học tạo ra thực vật phát sáng

Bằng cách sử dụng gene của nấm phát quang sinh học tự nhiên, startup Light Bio đã tạo ra những cây dã yên thảo (petunia) phát sáng hiện đang được thương mại hóa trên thị trường.
Cuộc chiến giành xương khủng long

Cuộc chiến giành xương khủng long

Trong cuộc chiến để tìm kiếm hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19, hai nhà cổ sinh vật học người Mỹ Othniel Charles Marsh và Edward Drinker Cope đã đấu tranh quyết liệt để giành quyền kiểm soát các bộ sưu tập hóa thạch, quyền đặt tên cho những loài khủng long mới và danh tiếng khoa học.
Khoa học về màu sắc động vật

Khoa học về màu sắc động vật

Tùy thuộc vào mỗi loài động vật, màu sắc của chúng đóng những vai trò khác nhau. Trong khi một số loài sử dụng vẻ bề ngoài sặc sỡ để thu hút bạn tình thì những loài khác sử dụng tín hiệu màu sắc để cảnh báo và xua đuổi kẻ săn mồi.
Hơn 2.000 loài lưỡng cư có nguy cơ tuyệt chủng

Hơn 2.000 loài lưỡng cư có nguy cơ tuyệt chủng

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 10/2023, hơn 100 nhà khoa học làm việc từ nhiều quốc gia khác nhau đã tiến hành khảo sát 8.000 loài lưỡng cư trên khắp thế giới, ví dụ như ếch, sa giông, kỳ nhông.