Trang chủ Search

khu-bảo-tồn-thiên-nhiên - 124 kết quả

Trồng 16.000 cây xanh để phục hồi sinh cảnh ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò

Trồng 16.000 cây xanh để phục hồi sinh cảnh ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò

Ngày 20/8, 16.000 cây bản địa đã được trồng trên diện tích 24 hecta tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Hang Kia - Pà Cò, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình, nhằm gia tăng độ che phủ và phục hồi sinh cảnh.
Gỡ bỏ bẫy dây ở các khu bảo tồn?

Gỡ bỏ bẫy dây ở các khu bảo tồn?

Việc đặt bẫy đang gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học trên khắp các khu bảo tồn nhiệt đới, dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài và gây nguy hiểm cho sức khỏe của hệ sinh thái rừng ở Đông Nam Á.
Chương trình Rừng Xanh Lên phục hồi thêm 25 ha rừng

Chương trình Rừng Xanh Lên phục hồi thêm 25 ha rừng

Chỉ trong ngày 2/6, Chương trình Rừng Xanh Lên 2024 đã trồng được 16.000 cây trên dải rừng rộng 25 ha nối giữa Hòa Bình và Sơn La.
Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Việc sử dụng chính thức tên gọi bản địa "cheo cheo" trong công tác khoa học và truyền thông của cộng đồng quốc tế sẽ giúp bảo tồn loài móng guốc chỉ được biết đến ở Việt Nam này hiệu quả hơn, theo hai tác giả của lời kêu gọi.
Đón đọc KHPT số 1286 từ ngày 4/4 đến 10/4/2024

Đón đọc KHPT số 1286 từ ngày 4/4 đến 10/4/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Phát hiện loài thằn lằn mới tại khu bảo tồn thiên nhiên ở Hoà Bình

Phát hiện loài thằn lằn mới tại khu bảo tồn thiên nhiên ở Hoà Bình

Loài thằn lằn mới này được tìm thấy trong lớp lá ở một khu rừng núi đá vôi thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông, Hòa Bình.
Phát hiện hai loài thực vật mới tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn

Phát hiện hai loài thực vật mới tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn

Nhóm nghiên cứu thuộc Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đã phát hiện hai loài thực vật mới cho khoa học là Sporoxeia vietnamensis, Strobilanthes spathulatibracteata.
Kiểm đếm vượn cao vít bằng công nghệ sinh trắc giọng hót

Kiểm đếm vượn cao vít bằng công nghệ sinh trắc giọng hót

Lần đầu tiên Tổ chức Fauna & Flora tại Việt Nam sử dụng công nghệ sinh trắc giọng hót để khảo sát, đánh giá lại quần thể Vượn cao vít hay còn gọi vượn mào đen Đông Bắc, tên khoa học là Nomascus nasutus.
Đa dạng sinh học Việt Nam trong top 3 Đông Nam Á bị đe dọa bởi hoạt động của con người

Đa dạng sinh học Việt Nam trong top 3 Đông Nam Á bị đe dọa bởi hoạt động của con người

Các hoạt động của con người như mở rộng đất trồng trọt hoặc định cư đã gây ra mối đe dọa trên quy mô lớn đối với đa dạng sinh học ở châu Á, đặc biệt là ở Đông Nam Á. Trong đó Malaysia, Campuchia và Việt Nam phải đối mặt với mức độ đe dọa lớn nhất.