Trang chủ Search

khỉ-đầu-chó - 106 kết quả

Đi tìm “mắt xích còn thiếu”

Đi tìm “mắt xích còn thiếu”

Một trong những câu đố lớn nhất trong thế kỷ 20 là tìm ra "mắt xích còn thiếu", một sinh thể kết nối con người với các tổ tiên tiền sử của họ. Và cuộc truy tìm lời giải cho câu đố đã đi đến hồi kết nhờ giáo sư Raymond Dart. Tuy có đóng góp quan trọng như vậy, song Dart đã phải chịu sự bất công do chủ nghĩa phân biệt chủng tộc khoa học gây ra.
Động vật phản ứng thế nào trước cái chết?

Động vật phản ứng thế nào trước cái chết?

Sự ra đi của một sinh linh luôn gợi lên trong chúng ta những cảm xúc xót xa, đau buồn, tiếc nuối. Loài người đã phát triển nhiều nhiều cách thức để đối mặt với cái chết từ nhiều thiên niên kỷ trước. Thế còn các loài động vật khác thì sao? Làm sao chúng hiểu và phản ứng thế nào trước cái chết?
Tháp đá - Kỳ quan kiến trúc của người Ai Cập cổ đại

Tháp đá - Kỳ quan kiến trúc của người Ai Cập cổ đại

Tháp đá là một công trình kiến trúc đặc trưng của nền văn minh Ai Cập cổ đại. Nhưng nó không chỉ phổ biến ở Ai Cập mà còn xuất hiện tại nhiều nơi khác trên thế giới, trở thành chiến lợi phẩm sau chiến tranh, và thậm chí là quà tặng giữa các quốc gia.
Thuốc trị tiểu đường làm chậm lão hóa?

Thuốc trị tiểu đường làm chậm lão hóa?

Trong một thử nghiệm trên khỉ, thuốc điều trị tiểu đường metformin đã cho thấy tác dụng làm chậm quá trình lão hóa sinh học của nhiều loại mô; đồng thời hạn chế tình trạng viêm mãn tính, một dấu hiệu chính của quá trình lão hóa.
Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

“Chúng ta biết rằng mình là cát bụi. Khi lấy cơ quan nội tạng từ một bệnh nhân, từ một thi hài, bạn chỉ lấy đi chút ít cát bụi mà thôi” – đây là nhận định của bác sĩ Guy Alexandre, người đã dấy nên tranh cãi vào đầu những năm 1960 khi thực hiện ghép tạng từ người hiến chết não. Sau này, cộng đồng y tế đã đón nhận những quan điểm táo bạo của ông.
Câu chuyện đằng sau chiếc răng khôn

Câu chuyện đằng sau chiếc răng khôn

Khi tới tuổi trưởng thành, hẳn nhiều người trong chúng ta phải trải qua nỗi đau đớn do răng khôn nhú mầm. Những cơn đau làm sưng mặt, khó ăn uống khiến chúng ta tự hỏi vì sao tiến hóa không khiến nó mất đi, như chúng ta đã rụng mất đuôi vậy.
Tương lai của cấy ghép nội tạng động vật trên người

Tương lai của cấy ghép nội tạng động vật trên người

Năm nay, lần đầu tiên các nhà nghiên cứu cấy ghép nội tạng lợn cho người và họ rất muốn tiến hành thêm nhiều thử nghiệm tương tự.
Niềm tin vào thế giới bên kia của Người Ai Cập cổ đại

Niềm tin vào thế giới bên kia của Người Ai Cập cổ đại

Người Ai Cập cổ đại tin rằng con người sẽ đi đến một thế giới khác sau khi chết và số phận của họ do các vị thần quyết định. Nếu khi sống làm nhiều điều tốt, người đã khuất sẽ được phép sống trong một cảnh giới tốt đẹp, tràn ngập niềm vui.
Những vườn thú đầu tiên trên thế giới

Những vườn thú đầu tiên trên thế giới

Ngày nay, vườn thú hiện diện ở khắp nơi trên thế giới - từ những vườn thú với quy mô nhỏ đến hệ sinh thái rộng hàng trăm ha quy tụ hàng ngàn cá thể động vật. Trở ngược về quá khứ, vậy đâu là vườn thú đầu tiên?
Ghép thận lợn trên người: Các nhà khoa học nghĩ gì?

Ghép thận lợn trên người: Các nhà khoa học nghĩ gì?

Nhiều nhà nghiên cứu nghi ngờ giá trị của các thí nghiệm ghép nội tạng động vật trên bệnh nhân chết não.