Trang chủ Search

kể-lại - 524 kết quả

Bài kiểm tra mùi cho người Việt: Sáng chế nhỏ, ảnh hưởng lớn

Bài kiểm tra mùi cho người Việt: Sáng chế nhỏ, ảnh hưởng lớn

Khi dịch COVID-19 bùng nổ ở Việt Nam vào năm 2021, số ca mắc một ngày vượt quá 10.000 ca, nhiều nghiên cứu thời điểm đó gợi ý rằng, dựa vào tình trạng sốt và mất mùi có thể dự đoán khả năng mắc COVID-19 trong điều kiện xét nghiệm thiếu thốn. Tiếc thay, thời điểm năm 2021, nước ta vẫn chưa có bài kiểm tra nhận biết mùi dành riêng cho người Việt.
Bảo vệ cây trồng bằng phế thải nông nghiệp

Bảo vệ cây trồng bằng phế thải nông nghiệp

Hẳn nhiều người đã nghe qua về những cách “tận dụng” nguồn tài nguyên này: làm thực phẩm, thức ăn gia súc, phân bón,…và gần đây là nước tẩy rửa gia dụng. Nhưng, anh Nguyễn Xuân Duy, kỹ sư công nghệ thực phẩm, giảng viên Đại học Nha Trang có một con đường hoàn toàn khác: làm thuốc trừ sâu.
Phòng chống dịch tả lợn châu Phi: Những biện pháp then chốt

Phòng chống dịch tả lợn châu Phi: Những biện pháp then chốt

Việc khắc phục những lỗ hổng trong quá trình áp dụng các quy trình an toàn sinh học là yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả phòng chống dịch tả lợn châu Phi, nhất là trong bối cảnh sau mưa lũ khiến nguy cơ bùng phát dịch bệnh trên vật nuôi tăng cao.
Tự động hóa thí nghiệm nén cố kết trong xây dựng

Tự động hóa thí nghiệm nén cố kết trong xây dựng

Những giải pháp phần cứng và phần mềm do TS. Bùi Đức Vinh và cộng sự ở trường Đại học Bách khoa TP.HCM phát triển đã góp phần giảm bớt gánh nặng trong quá trình thực hiện thí nghiệm nén cố kết - công đoạn gần như bắt buộc khi xây dựng các công trình trên nền đất yếu.
Những cộng đồng tự chép sử

Những cộng đồng tự chép sử

Câu chuyện về bảo tàng queer đầu tiên trên thế giới ở Đức và mạng lưới lưu trữ queer ở Indonesia cho thấy một cộng đồng có thể tự xây bảo tàng để lưu trữ ký ức và hình thành lịch sử của riêng mình, rồi dùng tri thức tự tích lũy ấy để xây dựng căn tính và các mối quan hệ liên cá nhân.
Bí mật về đồng hồ sinh học của con người

Bí mật về đồng hồ sinh học của con người

Vào ngày 16/7/1962, trên bờ vực thẳm ở dãy Alps của Pháp, một nhà nghiên cứu trẻ tháo đồng hồ, kiểm tra đồ dự trữ và nắm thang dây leo xuống. Chẳng mấy chốc, bóng tối vực thẳm đã nuốt chửng chàng thanh niên gan dạ.
Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Chính sách quản lý tài chính đối với cơ chế quỹ khoa học

Sửa đổi Luật KH&CN năm 2013: Chính sách quản lý tài chính đối với cơ chế quỹ khoa học

Nhiều nhà khoa học cho rằng, do chịu ảnh hưởng của nhiều chính sách quản lý tài chính khác nhau mà cơ chế quỹ của Luật KH&CN năm 2013 gặp phải vô vàn khó khăn trong triển khai? Nếu như vậy, cần những thay đổi gì để cơ chế quỹ hoạt động đúng mong đợi?
Chụp ảnh động thực vật quý hiếm: Một số rủi ro đối với hệ sinh thái

Chụp ảnh động thực vật quý hiếm: Một số rủi ro đối với hệ sinh thái

Những bức ảnh về vẻ đẹp của động thực vật trong tự nhiên có thể thu hút hàng ngàn người đổ xô đến khu vực để săn lùng, buôn bán động thực vật bất hợp pháp, gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
Xem phim liên tục có phải “thói hư tật xấu” của xã hội hiện đại?

Xem phim liên tục có phải “thói hư tật xấu” của xã hội hiện đại?

Việc ngồi lì xem các series phim phát trực tuyến thường song hành với cảm xúc tội lỗi và vô tích sự. Nhưng thực tế, hành vi say mê quá mức và không kiềm chế không phải là sản phẩm mới sinh ra trong thời đại kỹ thuật số, mà nó đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử nhân loại.
Những thời khắc then chốt của nghệ thuật

Những thời khắc then chốt của nghệ thuật

Làm thế nào để tóm tắt lịch sử nghệ thuật thị giác phương Tây trong 50 sự kiện? Và những sự kiện ấy đã tác động thế nào đến cách chúng ta nghĩ và làm nghệ thuật ngày nay?