Trang chủ Search

huyết-học - 84 kết quả

Tạo bộ kháng thể đơn dòng ứng dụng trong chẩn đoán bệnh

Tạo bộ kháng thể đơn dòng ứng dụng trong chẩn đoán bệnh

Việc nghiên cứu tạo bộ kháng thể đơn dòng tái tổ hợp đặc hiệu tế bào T (CD3, CD4, CD8) của Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM góp phần nâng cao chất lượng chẩn đoán, điều trị và giảm chi phí cho người bệnh.
Tầm soát bệnh truyền nhiễm ở người hiến máu: Những phát hiện mới

Tầm soát bệnh truyền nhiễm ở người hiến máu: Những phát hiện mới

Mặc dù truyền máu vô cùng quan trọng để cứu sống bệnh nhân, nhưng cần có những biện pháp sàng lọc hiệu quả các căn bệnh như viêm gan B tiềm ẩn, viêm gan E, sốt xuất huyết v.v., để hạn chế nguy cơ lây truyền sang cho người bệnh.
Nghiên cứu giám sát mức độ phân bố virus viêm gan E trong lợn nhà và lợn rừng

Nghiên cứu giám sát mức độ phân bố virus viêm gan E trong lợn nhà và lợn rừng

Các nhà khoa học Việt Nam và Đức đã hợp tác với nhau để khảo sát tỷ lệ lưu hành của virus viêm gan E ở nhóm lợn rừng và lợn nhà tại các lò mổ và trang trại nuôi ở tỉnh Thừa Thiên Huế và TP.HCM. Nghiên cứu đã hé lộ vai trò của lợn rừng như một ổ chứa virus lây truyền từ động vật sang người cần lưu ý.
Ứng dụng các kỹ thuật theo dõi tái phát ung thư máu ở trẻ em

Ứng dụng các kỹ thuật theo dõi tái phát ung thư máu ở trẻ em

Nhóm tác giả ở Bệnh viện Huyết học - Truyền máu TPHCM đã nghiên cứu, ứng dụng các kỹ thuật chuyên sâu để khảo sát bệnh tồn lưu tối thiểu, giúp phân nhóm nguy cơ, tiên lượng và theo dõi tái phát một cách chính xác ở các bệnh nhi ung thư máu.
Ứng dụng PCR kỹ thuật số trong theo dõi điều trị bệnh bạch cầu mạn dòng tủy

Ứng dụng PCR kỹ thuật số trong theo dõi điều trị bệnh bạch cầu mạn dòng tủy

Nhóm tác giả ở Bệnh viện Truyền máu Huyết học TPHCM đã xây dựng và chuẩn hóa kỹ thuật dPCR trong đánh giá đáp ứng điều trị thuốc ở người bệnh bạch cầu mạn dòng tủy, giúp giúp cho bác sĩ lâm sàng đưa ra quyết định ngưng thuốc cho người bệnh ở thời điểm thích hợp.
Chân dung phụ nữ trong Dự án Manhattan

Chân dung phụ nữ trong Dự án Manhattan

Trong những ngày qua, bộ film tiểu sử Oppenheimer về nhà khoa học được mệnh danh là “cha đẻ của bom nguyên tử” đã khuấy đảo các rạp chiếu. Qua bộ film, chúng ta thấy được quá trình quả bom nguyên tử ra đời cùng những con người đã góp phần vào đó.
Vì sao gấu không bị hình thành các cục máu đông trong khi ngủ đông

Vì sao gấu không bị hình thành các cục máu đông trong khi ngủ đông

Những người phải ở yên một chỗ trong thời gian dài như khi đi máy bay thường có nguy cơ hình thành cục máu đông. Nhưng những chú gấu ngủ đông hàng tháng trời lại không gặp phải vấn này. Giờ đây các nhà khoa học đã biết lý do tại sao.
Người nhiễm Omicron ít có khả năng mắc hậu COVID

Người nhiễm Omicron ít có khả năng mắc hậu COVID

Ước tính nguy cơ này chỉ bằng 1/3 so với ở những người mắc các chủng SARS-CoV-2 đầu tiên.
Tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ quốc gia: cần thêm những đổi mới

Tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ quốc gia: cần thêm những đổi mới

Những thay đổi như tiết giảm thủ tục hành chính, tài chính và tăng khung thời gian thực hiện Chương trình lên 10 năm, thậm chí là chấp nhận rủi ro được kỳ vọng sẽ đánh dấu bước ngoặt thay đổi quan điểm về đầu tư cho KH&CN.
Vì sao vẫn chưa thể điều trị hậu COVID

Vì sao vẫn chưa thể điều trị hậu COVID

Đến nay vẫn chưa có biện pháp nào được chứng minh là hiệu quả trong điều trị các triệu chứng hậu COVID, mới chỉ có một số biện pháp bắt đầu bước vào giai đoạn thử nghiệm.