Trang chủ Search

giảng-bài - 74 kết quả

AI và tương lai của giáo dục đại học

AI và tương lai của giáo dục đại học

Mặc dù ngày càng lưu tâm đến khía cạnh rủi ro, lãnh đạo các trường đại học trên thế giới vẫn nhận ra rằng việc triển khai AI trong dạy và học không thể và không nên bị cấm, mà cần được áp dụng một cách chủ động, sáng tạo.
Biểu tình ủng hộ Palestine: Sinh viên toàn cầu mong muốn điều gì?

Biểu tình ủng hộ Palestine: Sinh viên toàn cầu mong muốn điều gì?

Một làn sóng biểu tình phản đối các cuộc tấn công quân sự của Israel ở Gaza đang lan rộng ra khắp các trường đại học trên toàn cầu trong những tuần gần đây, bắt đầu từ Mỹ.
5 cơ sở GDĐH hình thành liên minh đào tạo công nghệ bán dẫn

5 cơ sở GDĐH hình thành liên minh đào tạo công nghệ bán dẫn

ĐH Bách khoa Hà Nội và ĐH Quốc gia TPHCM, ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Đà Nẵng và Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã có sáng kiến cùng Bộ GD&ĐT tổ chức hội thảo Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành công nghiệp chip bán dẫn từ các cơ sở GDĐH Việt Nam tại ĐH Đà Nẵng sáng 19/10.
Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua  vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Pierre Agostini (ĐH bang Ohio, Mỹ), Ferenc Krausz (Viện NC Max Planck, Đức) và Anne L’Huillier (ĐH Lund, Thụy Điển) đã được trao giải Nobel Vật lý cho những xung ánh sáng siêu ngắn giúp nhìn gần hơn các hạt electron.
Vì sao Bootcamp của CodeGym thành công?

Vì sao Bootcamp của CodeGym thành công?

Trong vòng sáu năm, CodeGym đã áp dụng thành công mô hình bootcamp để trở thành một trong những công ty nổi bật trong lĩnh vực giáo dục lập trình. Họ đang góp phần ‘cách mạng hóa’ quá trình chuyển đổi nghề nghiệp cho ngành IT của Việt Nam.
GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

Khối di sản với hơn 9.000 hiện vật được gia đình giáo sư Hoàng Tụy trao cho Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, theo di nguyện của ông, đã trở thành lăng kính trung thực phản ánh con người cá nhân và tinh thần của một trong những người “khai sơn, phá thạch” ra nền Toán học Việt Nam.
Nhà hóa học đoạt giải Nobel: Bắt đầu học hóa từ lớp 8 là hơi muộn

Nhà hóa học đoạt giải Nobel: Bắt đầu học hóa từ lớp 8 là hơi muộn

Theo GS Morten Peter Meldal, Nobel Hóa học năm 2022, hóa học có ở xung quanh chúng ta và trẻ em nên được tiếp xúc sớm với các chương trình đào giảng dạy hóa học khác nhau, đặc biệt là trực quan hóa.
 Nhà hóa học đoạt giải Nobel bàn về cách thu hút người trẻ làm khoa học

Nhà hóa học đoạt giải Nobel bàn về cách thu hút người trẻ làm khoa học

Theo GS Morten Peter Meldal, để người trẻ chọn khoa học cơ bản, muốn trở thành nhà khoa học thì cần phải nuôi dưỡng tình yêu khoa học từ bé. Người lớn cần đầu tư vào những bài học sinh động - nhưng không được đi lệch bản chất khoa học.
Nhà hóa học đoạt giải Nobel giảng bài về Hóa học Click tại Hà Nội và TPHCM

Nhà hóa học đoạt giải Nobel giảng bài về Hóa học Click tại Hà Nội và TPHCM

GS Morten P. Meldal (Đại học Copenhagen, Đan Mạch) sẽ có bài giảng đại chúng tại Hà Nội và TPHCM về Hóa học Click – thành tựu đã mang lại giải Nobel Hóa học năm 2022 cho ông cùng hai nhà khoa học khác.
Giáo dục STEM ở Việt Nam: Góc nhìn của một học giả Fulbright

Giáo dục STEM ở Việt Nam: Góc nhìn của một học giả Fulbright

Tháng 4/2022, GS. Do Yong Park đến Việt Nam với tư cách học giả Fulbright về giáo dục STEM. Dưới đây là chia sẻ của ông từ những gì ông tìm hiểu, quan sát được về giáo dục STEM trong 5 tháng ở Việt Nam.