Trang chủ Search

chỉnh-sửa-gene - 154 kết quả

Một kỉ nguyên hợp tác mới giữa Anh và EU về AI

Một kỉ nguyên hợp tác mới giữa Anh và EU về AI

Bộ trưởng Khoa học, Đổi mới và Công nghệ của Vương quốc Anh Peter Kyle muốn hợp tác với EU về trí tuệ nhân tạo (AI) nhưng cũng muốn vạch ra một con đường pháp lý nằm ở giữa EU và Mỹ.
Ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp Việt Nam: Khởi đầu sớm nhưng đi chậm

Ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp Việt Nam: Khởi đầu sớm nhưng đi chậm

Việt Nam bắt đầu có chiến lược phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp sớm hơn nhiều nước, tuy nhiên tốc độ còn chậm, do đó khoảng cách với thế giới có xu hướng giãn ra.
Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Ứng dụng công nghệ sinh học: Để không bỏ lỡ cơ hội?

Một thập niên sau khi đón nhận các giống ngô biến đổi gene đầu tiên, việc ứng dụng các công nghệ sinh học mới về gene ở Việt Nam vẫn còn èo uột. Liệu chúng ta có bỏ lỡ các cơ hội tỉ đô, thậm chí không có nhiều giải pháp cho nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu?
Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Thực phẩm biến đổi gene (GMO): Vì sao còn lo ngại?

Sau hơn 30 năm thương mại hóa, dù chưa có bất cứ bằng chứng khoa học rõ ràng nào về tác động tiêu cực của thực phẩm biến đổi gene nhưng nỗi sợ từ một bộ phận công chúng khiến loại thực phẩm này vẫn chưa được rộng đường phát triển.
Thế giới sẽ ra sao nếu muỗi biến mất?

Thế giới sẽ ra sao nếu muỗi biến mất?

Nếu một ngày muỗi biến mất, hẳn con người chúng ta sẽ vui mừng nhất vì không còn những cơn ngứa ngáy khi bị muỗi chích, hay những tiếng vo ve bên tai khi ta đang thiu thiu ngủ. Đặc biệt là nhiều sinh mạng sẽ được bảo vệ, bởi muỗi đóng vai trò trung gian truyền nhiều căn bệnh nguy hiểm cho con người.
Cơ chế tế bào khiến con người không bất tử

Cơ chế tế bào khiến con người không bất tử

Nhà nghiên cứu hóa dược Leonard Hayflick đã phát hiện các tế bào bình thưởng chỉ có thể phân chia với số lần nhất định trước khi lão hóa. Theo ông, điều này giúp lý giải hiện tượng lão hóa ở cấp độ tế bào.
Các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia: Đổi mới từ đâu? (Kỳ 2)

Các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia: Đổi mới từ đâu? (Kỳ 2)

Nếu không được giải quyết một cách triệt để thì những tồn tại trong cơ chế quản lý các hoạt động KH&CN sẽ có thể tiếp tục giới hạn tính hiệu quả của các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia.
Diễn đàn Kinh tế Thế giới  WEF: Top 10 công nghệ mới nổi và những nhà đầu tư lớn nhất (phần 2)

Diễn đàn Kinh tế Thế giới WEF: Top 10 công nghệ mới nổi và những nhà đầu tư lớn nhất (phần 2)

Phần cuối của bài viết về các công nghệ mới nổi do WEF báo cáo tập trung vào các công nghệ được ứng dụng trong lĩnh vực xây dựng, truyền thông, nông nghiệp, biến đổi khí hậu và y tế.
Buổi đầu của quy tắc về kỹ thuật di truyền

Buổi đầu của quy tắc về kỹ thuật di truyền

Trong những năm 1970, nhà hóa sinh tiên phong Maxine Singer đã giúp định hình các hướng dẫn về kỹ thuật di truyền, đồng thời hóa giải nỗi sợ hãi của công chúng trước sự lây lan của vi khuẩn chết người tạo ra trong phòng thí nghiệm.
Người đầu tiên được ghép thận lợn đã qua đời

Người đầu tiên được ghép thận lợn đã qua đời

Rick Slayman, bệnh nhân đầu tiên được ghép thận lợn biến đổi gene, đã qua đời chỉ hai tháng sau ca phẫu thuật mang tính đột phá.