Trang chủ Search

châu-phi - 1272 kết quả

Mai táng - hình thức đánh dấu lãnh thổ?

Mai táng - hình thức đánh dấu lãnh thổ?

Người Neanderthal và người Homo sapiens đã bắt đầu chôn cất người mất gần như vào cùng thời điểm và địa điểm. Ngày nay, một số nhà khảo cổ cho rằng cạnh tranh lãnh thổ có thể đã góp phần hình thành tập tục mai táng.
Xuất bản học thuật: Khoảng trống tạp chí đa ngôn ngữ

Xuất bản học thuật: Khoảng trống tạp chí đa ngôn ngữ

Vẫn còn khoảng trống lớn về tạp chí đa ngôn ngữ trong các cơ sở dữ liệu khoa học toàn cầu, và thực tế này đòi hỏi sự thay đổi trong các thực hành chỉ mục hiện nay.
Hệ sinh thái Halal: Điều kiện cần để thâm nhập thị trường màu mỡ

Hệ sinh thái Halal: Điều kiện cần để thâm nhập thị trường màu mỡ

Với dân số khoảng 2 tỷ dân và quy mô nền kinh tế Halal dự kiến đạt khoảng 10.000 tỷ USD trước năm 2028, thị trường Halal đang là một mảnh đất đầy triển vọng để Việt Nam mở rộng xuất khẩu các sản phẩm thế mạnh của mình.
Đi tìm “mắt xích còn thiếu”

Đi tìm “mắt xích còn thiếu”

Một trong những câu đố lớn nhất trong thế kỷ 20 là tìm ra "mắt xích còn thiếu", một sinh thể kết nối con người với các tổ tiên tiền sử của họ. Và cuộc truy tìm lời giải cho câu đố đã đi đến hồi kết nhờ giáo sư Raymond Dart. Tuy có đóng góp quan trọng như vậy, song Dart đã phải chịu sự bất công do chủ nghĩa phân biệt chủng tộc khoa học gây ra.
Động vật phản ứng thế nào trước cái chết?

Động vật phản ứng thế nào trước cái chết?

Sự ra đi của một sinh linh luôn gợi lên trong chúng ta những cảm xúc xót xa, đau buồn, tiếc nuối. Loài người đã phát triển nhiều nhiều cách thức để đối mặt với cái chết từ nhiều thiên niên kỷ trước. Thế còn các loài động vật khác thì sao? Làm sao chúng hiểu và phản ứng thế nào trước cái chết?
Phát hiện virus lạ ở loài gặm nhấm

Phát hiện virus lạ ở loài gặm nhấm

Vào một ngày tháng Năm ấm áp, Pepper, chú mèo đen lông ngắn mang xác một con chuột vào nhà ở Gainesville, Florida, và để ngay dưới chân chủ nhân. Con chuột hoá ra mang một loại virus chưa từng biết trước đây.
Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Nobel Kinh tế 2024: Thể chế và sự thịnh vượng quốc gia

Ba nhà khoa học được giải Nobel Kinh tế năm nay - Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson - đã xem xét các hệ thống chính trị và kinh tế khác nhau để đưa ra lời giải thích cho lý do tại sao một số quốc gia giàu và những quốc gia khác lại nghèo khó.
Francisco Lopera: Giải mã nguồn gốc di truyền của bệnh Alzheimer

Francisco Lopera: Giải mã nguồn gốc di truyền của bệnh Alzheimer

Vào những năm 1980, nhà khoa học người Colombia Francisco Lopera đã phát hiện nguyên nhân chính gây ra bệnh Alzheimer là do đột biến gene, làm tích tụ những mảng bám protein gây tổn thương hoặc mất các tế bào thần kinh, khiến bệnh nhân bị mất trí nhớ.
50 năm thành lập Viện nghiên cứu Chăn nuôi quốc tế ILRI

50 năm thành lập Viện nghiên cứu Chăn nuôi quốc tế ILRI

Nhân dịp này, ILRI tuyên bố chiến lược chăn nuôi bền vững thông qua nghiên cứu tới năm 2030.
Quần thể động vật hoang dã trên thế giới giảm 73% kể từ năm 1970

Quần thể động vật hoang dã trên thế giới giảm 73% kể từ năm 1970

Báo cáo Hành tinh Sống năm 2024 của Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) cho thấy quần thể động vật hoang dã trên toàn cầu đã giảm trung bình 73% trong khoảng thời gian từ năm 1970 đến năm 2020.