Trang chủ Search

bao-cấp - 81 kết quả

Toạ đàm “Hà Nội thời bao cấp: Ký ức qua di sản kiến trúc”

Toạ đàm “Hà Nội thời bao cấp: Ký ức qua di sản kiến trúc”

Bên cạnh khối di sản kiến trúc thời Pháp thuộc và kiến trúc truyền thống, Hà Nội còn có một di sản quan trọng khác: kiến trúc thời bao cấp. Vậy kiến trúc thời bao cấp có ý nghĩa gì với Hà Nội và chúng ta cần ứng xử như thế nào với di sản đó?
Giảm nguy cơ “lọt lưới” an sinh: Tác động vào “tảng băng chìm”

Giảm nguy cơ “lọt lưới” an sinh: Tác động vào “tảng băng chìm”

Việc thúc đẩy người lao động ở khu vực phi chính thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện để đảm bảo ổn định cuộc sống, nhất là sau khi những người này hết tuổi lao động, là một trong những giải pháp quan trọng để đảm bảo an sinh xã hội và giảm gánh nặng lên ngân sách nhà nước trong tương lai. Nhưng làm thế nào để đạt được điều này?
Dự thảo Luật Dân số: Giảm nhẹ gánh nặng gia đình?

Dự thảo Luật Dân số: Giảm nhẹ gánh nặng gia đình?

Không ai tưởng tượng từ chỗ phải kiềm chế mức sinh, đến một thời điểm thì mức sinh ở một số khu vực của Việt Nam đã tiến tới gần như Nhật Bản và 21 tỉnh không đạt được mức sinh thay thế. Do đó, dự thảo luật Dân số đang đề xuất thưởng tiền, khen thưởng để phụ nữ sinh thêm con. Liệu điều đó sẽ giúp đảo ngược tình thế?
Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Sau những lận đận trên con đường tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập, do sự thiếu hiệu quả, chồng chéo của Nghị định 115 và Nghị định 54, nhiều người kỳ vọng Nghị định 60 và một số chính sách mới được ban hành sẽ giải quyết được những bất cập đó, nhưng trên thực tế các chính sách đó lại khiến các tổ chức KH&CN công lập thêm phần bế tắc.
daotao.ai - dáng dấp của một đại học số

daotao.ai - dáng dấp của một đại học số

TS Phạm Huy Hoàng, Giám đốc EdTech Centre, Trường Công nghệ thông tin và Truyền thông - Đại học Bách khoa Hà Nội, chia sẻ với báo Khoa học & Phát triển về daotao.ai, một nền tảng học tập cộng đồng có dáng dấp của đại học số, do trung tâm của anh phát triển.
Nghiên cứu khoa học ở Việt Nam: Một số vướng mắc chính sách

Nghiên cứu khoa học ở Việt Nam: Một số vướng mắc chính sách

Sau hơn một thập kỷ hội nhập quốc tế, giờ đây khoa học Việt Nam đang phải đối đầu với rất nhiều vướng mắc về chính sách đầu tư cho khoa học.
Nỗ lực sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000: Tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế

Nỗ lực sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000: Tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế

Các yêu cầu cấp bách của thực tiễn phát triển đất nước và những đòi hỏi phải đổi mới trong nội tại nền khoa học đã trở thành động lực chính của việc sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000.
Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý

Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý

LTS: Ra đời từ năm 2000, Luật KH&CN là sự thể chế hóa quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KH&CN phục vụ phát triển đất nước.
Những thước phim trong suốt

Những thước phim trong suốt

Thay vì kể tỉ mỉ hành trình làm nghề, Nguyễn Hữu Tuấn, nhà quay phim tên tuổi của điện ảnh Việt Nam, lại kể khá nhiều câu chuyện nhân sinh thế sự mà bản thân từng chứng kiến, trải qua. Các câu chuyện, theo đó, cũng bất ngờ và hấp dẫn không kém so với những hình ảnh mà ông từng thu chiếu một cách tài hoa trong nhiều tác phẩm điện ảnh và nhiếp ảnh.
Tín dụng sinh viên dựa trên thu nhập: Giải pháp cho bài toán học phí và cơ hội tiếp cận giáo dục

Tín dụng sinh viên dựa trên thu nhập: Giải pháp cho bài toán học phí và cơ hội tiếp cận giáo dục

Trong bối cảnh chuyển đổi từ chính sách miễn học phí hoàn toàn sang thu học phí, các chương trình tín dụng sinh viên rất cần thiết để đảm bảo mọi sinh viên có khả năng theo học đại học.