Trang chủ Search

bá-tước - 41 kết quả

Gaston Planté - Cha đẻ của pin sạc

Gaston Planté - Cha đẻ của pin sạc

Năm 1859, nhà vật lý người Pháp Gaston Planté đã sáng chế ra loại pin axit chì đầu tiên trên thế giới có thể sạc lại nhiều lần. Ngày nay, công nghệ pin axit chì được sử dụng rộng rãi trong việc chế tạo các bình ắc quy 12V tiêu chuẩn dùng cho ô tô và các phương tiện chạy bằng xăng khác.
Nguồn gốc thú vị của công nghệ Bluetooth

Nguồn gốc thú vị của công nghệ Bluetooth

Biệt danh của vua Harald Gormsson - Bluetooth - đã được dùng để đặt tên cho công nghệ không dây kết nối các thiết bị, giống như cách mà ông đã hợp nhất Scandinavia.
Dứa - từ loại quả ngoại lai đến xa xỉ phẩm

Dứa - từ loại quả ngoại lai đến xa xỉ phẩm

Dù rất khó tin song vào thế kỷ 16, quả dứa là biểu tượng của sự giàu có và thường được cho thuê vào những dịp đặc biệt.
Giao diện não-máy tính: Cơ hội cho người liệt nặng lên tiếng

Giao diện não-máy tính: Cơ hội cho người liệt nặng lên tiếng

Một thiết bị mới đang được nghiên cứu nhằm mục đích mang lại tiếng nói cho những bệnh nhân bị liệt nặng tới mất khả năng giao tiếp.
James Barry - Bí ẩn Một cuộc đời

James Barry - Bí ẩn Một cuộc đời

Vào ngày 25/7/ 1865, bác sĩ quân đội người Anh nổi danh James Barry qua đời vì bệnh kiết lỵ. Di nguyện của ông là được chôn cất trong bộ quần áo mình mặc khi qua đời, không được lau rửa cơ thể. Song ước nguyện cuối cùng của người quá cố lại không được tuân theo.
Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Vào ngày 23/8/1769, nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp Georges-Léopold-Chrétien-Frédéric-Dagobert, Baron Cuvier, hay còn gọi là Georges Cuvier, chào đời. Ông là một nhân vật lớn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19, có công lập ra lĩnh vực giải phẫu so sánh và cổ sinh vật học.
Maurice Wilkes - Cha đẻ của chiếc máy tính điện tử đầu tiên ở Anh

Maurice Wilkes - Cha đẻ của chiếc máy tính điện tử đầu tiên ở Anh

Ngài Maurice Wilkes, qua đời ở tuổi 97, là nhân vật quan trọng bậc nhất trong quá trình phát triển máy tính ở Anh. Ông đã đứng đầu nhóm phát triển EDSAC, máy tính điện tử có chương trình lưu trữ đầu tiên được đưa vào sử dụng vào những năm 1940.
Nguồn gốc của trứng Phục sinh làm từ sô-cô-la

Nguồn gốc của trứng Phục sinh làm từ sô-cô-la

Lễ Phục sinh có rất nhiều hoạt động truyền thống - như ăn bánh mì chữ thập và thịt cừu vào Chủ nhật - bắt nguồn từ thời trung cổ hoặc thậm chí là xa xưa hơn. Tuy nhiên, quả trứng Phục sinh bằng sô-cô-la lại là một biến tấu mới mẻ hơn so với các phong tục truyền thống khác.
Cá chình điện: Nguồn cảm hứng cho loại pin điện đầu tiên trên thế giới

Cá chình điện: Nguồn cảm hứng cho loại pin điện đầu tiên trên thế giới

Ngày nay, các nhà khoa học vẫn cần mẫn khám phá cách thức phóng điện đầy tinh vi của loài cá này để tạo ra một thiết bị điện tương thích với cơ thể sống.
Rohonc Codex: Cuốn sách bí ẩn

Rohonc Codex: Cuốn sách bí ẩn

Vào khoảng giữa thế kỷ XIX, một bản thảo viết tay bằng thứ ngôn ngữ kỳ lạ dày đúng 448 trang với rất nhiều hình ảnh minh họa đã được phát hiện tại Hungary. Cuốn sách mang tên Rohonc Codex – đang nằm trong văn khố của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Hungary, cho đến nay vẫn là một điều bí ẩn thách thức tâm trí các sử gia và nhà nghiên cứu.