Trang chủ Search

bài-luận - 61 kết quả

AI trong giáo dục: Đáng tin hay đáng gờm

AI trong giáo dục: Đáng tin hay đáng gờm

Giáo dục được dự đoán là một trong những lĩnh vực chịu tác động lớn nhất của trí tuệ nhân tạo, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo tạo sinh (GenAI), cả tích cực lẫn tiêu cực. Bài viết dưới đây thử phác họa những tác động này.
Tư duy phản biện: Không phải môn học để thi

Tư duy phản biện: Không phải môn học để thi

Giảng dạy tư duy phản biện tại Việt Nam vẫn còn ở những bước rất sơ khai nên đương nhiên nó gặp phải những vướng mắc chung của thế giới.
Tại sao viết tay tốt cho trí nhớ và học tập?

Tại sao viết tay tốt cho trí nhớ và học tập?

Trong thời đại công nghệ số, việc sử dụng bàn phím và các thiết bị điện tử để ghi chép và học tập ngày càng trở nên phổ biến. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu gần đây cho thấy hoạt động viết tay giúp chúng ta học tập và ghi nhớ thông tin tốt hơn nhiều so với đánh máy.
Luke Howard - Người đặt tên cho các đám mây

Luke Howard - Người đặt tên cho các đám mây

Ngước mắt lên bầu trời, đôi khi bạn thấy đám mây có hình dạng kì lạ làm sao, có lúc nhìn giống như chú chó đang chạy, đôi khi lại như một sinh vật thần thoại trong câu chuyện cổ.
Công nhận quyền của tự nhiên: Một xu hướng tiến bộ

Công nhận quyền của tự nhiên: Một xu hướng tiến bộ

Việc thừa nhận tư cách pháp lý và các quyền của thực thể tự nhiên như rừng, sông, núi… đã trở thành một xu hướng tiến bộ trên thế giới.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Học sinh tập làm nghiên cứu khoa học: Hãy để các em tự trải nghiệm và hoàn thiện

Học sinh tập làm nghiên cứu khoa học: Hãy để các em tự trải nghiệm và hoàn thiện

TS Phạm Hiệp, người sáng lập chương trình đào tạo nghiên cứu khoa học Research Coach in Social Sciences (RCISS), trò chuyện với báo Khoa học & Phát triển về kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phổ thông tập làm khoa học.
Chủ nghĩa hiện thực trong phim khoa học viễn tưởng

Chủ nghĩa hiện thực trong phim khoa học viễn tưởng

Phim khoa học viễn tưởng thường phóng đại hoặc bóp méo các nguyên lý khoa học để tạo ra những cảnh quay kịch tính. Tuy nhiên, nhiều tác phẩm vẫn dựa trên những điều hoàn toàn có thật.
C. R. Rao: Người cải cách ngành thống kê

C. R. Rao: Người cải cách ngành thống kê

Ông là người tiên phong đưa ra những công cụ mạnh mẽ để sàng lọc dữ liệu và tối ưu hóa việc thiết kế thiết bị.
Công nghệ phát hiện văn bản do AI tạo ra

Công nghệ phát hiện văn bản do AI tạo ra

Các startup đang nhanh chóng xây dựng các công cụ phát hiện văn bản do AI tạo ra, nhưng ở một nơi khác, nhiều sinh viên cũng đang chia sẻ cho nhau cách thức để tránh bị phát hiện.