Trang chủ Search

Sinh-viên-nước-ngoài - 35 kết quả

Nhiệm kỳ 2 của tổng thống Donald Trump: Những thay đổi trong chính sách khoa học và môi trường?

Nhiệm kỳ 2 của tổng thống Donald Trump: Những thay đổi trong chính sách khoa học và môi trường?

Từ việc bãi bỏ các chính sách về khí hậu đến việc lật ngược hướng dẫn về phát triển an toàn trí tuệ nhân tạo, những lời hứa Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đưa ra trong chiến dịch tranh cử tổng thống có thể ảnh hưởng đến các nhà khoa học và chính sách khoa học.
Thu hút sinh viên quốc tế đến Việt Nam: Chiến lược nào hiệu quả?

Thu hút sinh viên quốc tế đến Việt Nam: Chiến lược nào hiệu quả?

Nhiều cơ sở giáo dục đại học Việt Nam đang tiến hành các chiến lược thu hút sinh viên quốc tế. Một nghiên cứu mới đây đã chỉ ra chiến lược nào trong số đó là hiệu quả hoặc không.
Ukraine: Tan tác một thế hệ nhà khoa học

Ukraine: Tan tác một thế hệ nhà khoa học

Cuộc xung đột với Nga đã làm tan tác cộng đồng khoa học Ukraine khi nhiều người phải di cư ra nước ngoài hoặc bỏ nghề.
5 xu hướng nổi bật của giáo dục đại học năm 2023

5 xu hướng nổi bật của giáo dục đại học năm 2023

Năm 2023, tình hình địa chính trị tác động lên mọi mặt của lĩnh vực giáo dục đại học: nghiên cứu, tự do học thuật, quốc tế hóa, tính di động của sinh viên và giảng viên. Bài viết dưới đây điểm lại 5 xu hướng nổi bật của giáo dục đại học năm qua.
Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Cộng tác viên Lương Ánh Nguyệt, nghiên cứu sinh ngành Khoa học thông tin ĐH Tokyo, chia sẻ những gì chị quan sát được về giáo dục đại học Palestine trong thời gian làm tình nguyện viên ở đó vào tháng Năm vừa qua và thử lý giải vì sao quốc gia này quyết tâm phát triển giáo dục đại học trong điều kiện ngặt nghèo.
Du học châu Á – xu hướng mới của sinh viên Trung Quốc

Du học châu Á – xu hướng mới của sinh viên Trung Quốc

Ngày càng nhiều sinh viên Trung Quốc đại lục chọn du học ở châu Á. Xu hướng này được thúc đẩy một phần bởi điều kiện sống thoải mái và chi phí tương đối thấp so với các quốc gia phương Tây, nhưng chủ yếu bởi tỷ lệ thi trượt vào các chương trình sau đại học cao.
Trường đại học ứng phó với đại dịch: Những bài học rút ra

Trường đại học ứng phó với đại dịch: Những bài học rút ra

Báo cáo “Trường đại học kiên cường trong đại dịch COVID-19: Sự khác biệt giữa phương Đông và phương Tây” của Viện KH&CN vì Nhân loại thuộc Đại học Công nghệ Nanyang (NTU), Singapore, có thể giúp ích cho giáo dục đại học trong những tình huống gián đoạn xảy ra trong tương lai.
Những thay đổi chính sách KH&CN lấy doanh nghiệp làm trung tâm

Những thay đổi chính sách KH&CN lấy doanh nghiệp làm trung tâm

Từ những năm gần đây đã bắt đầu hình thành chủ trương lấy doanh nghiệp làm trung tâm trong hoạt động KH&CN. Nhưng phải tới năm 2022, chủ trương đó thực sự hình thành rõ nét, qua những thay đổi có tính tổng thể về chính sách, giải pháp KH&CN, nhằm nâng cao hiệu quả đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp.
ĐH Quốc gia TP.HCM và ĐH Quốc gia Seoul: Đằng sau cú bắt tay

ĐH Quốc gia TP.HCM và ĐH Quốc gia Seoul: Đằng sau cú bắt tay

ĐH Quốc gia Seoul buộc phải quốc tế hóa hoạt động đào tạo và nghiên cứu của mình, nếu không muốn trở thành “nạn nhân” của cuộc khủng hoảng già hóa dân số tại Hàn Quốc.
Nghiên cứu sinh khắp thế giới bị phân biệt đối xử “ngoài sức tưởng tượng”

Nghiên cứu sinh khắp thế giới bị phân biệt đối xử “ngoài sức tưởng tượng”

Khảo sát của Nature cho thấy sự thiên vị và phân biệt đối xử đầy rẫy trong các chương trình thạc sĩ và tiến sĩ trên toàn thế giới.