Trang chủ Search

KC.08 - 18 kết quả

Các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia: Đổi mới từ đâu? (Kỳ 2)

Các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia: Đổi mới từ đâu? (Kỳ 2)

Nếu không được giải quyết một cách triệt để thì những tồn tại trong cơ chế quản lý các hoạt động KH&CN sẽ có thể tiếp tục giới hạn tính hiệu quả của các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia.
[Infographic] Hệ thống các chương trình KH&CN cấp quốc gia giai đoạn 2021-2030

[Infographic] Hệ thống các chương trình KH&CN cấp quốc gia giai đoạn 2021-2030

Tính đến tháng 6/2024, đã có 26 chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia được Bộ KH&CN phê duyệt để thực hiện đến năm 2030.
Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Chương trình KC.08/21-30: Nghiên cứu giải pháp công nghệ phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu

Chương trình KC.08/21-30: Nghiên cứu giải pháp công nghệ phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu

Chương trình KC.08/21-30 chú trọng nghiên cứu, ứng dụng giải pháp công nghệ dự báo, cảnh báo các hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm, giải pháp cấp nước cho vùng hạn mặn, phòng chống sói lở bờ sông, bờ biển,…
Đánh giá tình hình thiên tai khu vực Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long

Đánh giá tình hình thiên tai khu vực Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long

Sáng 29/8, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (Viện Hàn lâm) và Bộ KH&CN phối hợp tổ chức hội thảo “Đánh giá tình hình thiên tai khu vực Tây Nguyên, Đồng bằng Sông Cửu Long và lãnh thổ Việt Nam, đề xuất các giải pháp phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại”.
Xỉ thải photpho: Nguyên liệu mới trong xây dựng và giao thông

Xỉ thải photpho: Nguyên liệu mới trong xây dựng và giao thông

Giữa lúc một số nhà máy sản xuất photpho đang đứng trước nguy cơ đóng cửa vì không còn chỗ chứa xỉ thải, giải pháp mới của TS. Phạm Thị Mai Hương (trường ĐH Công Nghiệp) và cộng sự không chỉ có tiềm năng giải quyết được triệt để một lượng xỉ thải rất lớn mà đồng thời còn có thể đem lại một nguồn nguyên liệu mới cho hoạt động sản xuất và xây dựng.
Chương trình KC.08: Giải quyết những yêu cầu cấp bách nhất về bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Chương trình KC.08: Giải quyết những yêu cầu cấp bách nhất về bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Các đề tài, dự án của Chương trình KC.08 đã đề xuất 38 nhóm giải pháp, quy trình, công nghệ mới, có triển vọng lớn ứng dụng trong thực tiễn.
Mô hình xử lý nước thải bền vững: Cần sự đồng thuận của nhiều bên

Mô hình xử lý nước thải bền vững: Cần sự đồng thuận của nhiều bên

Sự kết hợp giữa công nghệ xử lý phù hợp đi kèm với mô hình tổ chức quản lý bền vững đã giúp mô hình xử lý nước thải do các nhà khoa học ở Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam (Bộ NN&PTNT) tiếp tục duy trì hiệu quả dù dự án đã kết thúc.
Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Nếu cách đây 60 năm, câu chuyện về hệ thống Bắc-Hưng-Hải chủ yếu xoay quanh nhiệm vụ tưới tiêu, thoát úng trên hệ thống sông Hồng thì ngày nay, sự khó lường của khí hậu, nhu cầu gia tăng về nước sản xuất, sinh hoạt và tác động của những yếu tố xuyên biên giới đã đặt thủy lợi Việt Nam vào một tình thế khác trước, không đơn thuần chỉ để “trị thủy”.
Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất

Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất

Nhìn vào tình trạng khan hiếm nước ngày càng nghiêm trọng đang diễn ra ở nhiều nơi, người ta dễ nghĩ Việt Nam đang thiếu nước. Nhưng PGS.TS Đoàn Văn Cánh, Chủ tịch hội Địa chất thủy văn Việt Nam cho rằng chúng ta không thiếu nước mà chính xác hơn là chưa biết cách khai thác hợp lý, ví dụ như tích nước trong mùa mưa để phân bổ lại trong mùa khô.