Trang chủ Search

đi-biển - 86 kết quả

Hé lộ bí mật về phiến đá trung tâm của Stonehenge

Hé lộ bí mật về phiến đá trung tâm của Stonehenge

Dựa trên phương pháp đánh giá tuổi của những tinh thể cổ xưa, các nhà nghiên cứu phát hiện phiến Đá Bệ thờ (Altar Stone) khổng lồ nằm ở trung tâm của bãi đá cổ Stonehenge có nguồn gốc từ Scotland, cách di chỉ khảo cổ này khoảng 800km.
Chương trình 562: Nhiều giá trị không thể đo đếm

Chương trình 562: Nhiều giá trị không thể đo đếm

Chương trình 562 đã mang lại những giá trị không dễ đo đếm được trong nâng cao tiềm lực KH&CN trong các lĩnh vực hóa học, khoa học sự sống, khoa học trái đất và khoa học biển.
William Dampier - Nhà khoa học xuất thân từ cướp biển

William Dampier - Nhà khoa học xuất thân từ cướp biển

William Dampier là một nhân vật phi thường, vừa là cướp biển vừa là nhà tự nhiên học. Cuộc đời phiêu lưu đầy biến động của ông đã truyền cảm hứng cho nhiều người, từ các nhà khoa học lỗi lạc như Charles Darwin cho đến nhà văn tài ba Daniel Defoe.
16 dự án khoa học - công nghệ nhận tài trợ của VINIF năm 2023

16 dự án khoa học - công nghệ nhận tài trợ của VINIF năm 2023

Các dự án khoa học - công nghệ được tài trợ trải dài trên nhiều lĩnh vực, từ học máy, khoa học vật liệu, vật lí thiên văn cho đến công nghệ sinh học, tế bào gốc.
7 khám phá khảo cổ thú vị nhất năm 2023

7 khám phá khảo cổ thú vị nhất năm 2023

Ngày 6/12, tạp chí của Hội Địa lý Quốc gia Mỹ (National Geographic) đã tổng hợp một số khám phá khảo cổ học mới và thú vị nhất trong năm 2023 bao gồm hai xưởng ướp xác của người Ai Cập, một thành phố cổ của người Maya, những thanh kiếm gần như được bảo quản nguyên vẹn trong một hang động ở Israel sau hàng nghìn năm và một số hiện vật khác.
Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Cộng tác viên Lương Ánh Nguyệt, nghiên cứu sinh ngành Khoa học thông tin ĐH Tokyo, chia sẻ những gì chị quan sát được về giáo dục đại học Palestine trong thời gian làm tình nguyện viên ở đó vào tháng Năm vừa qua và thử lý giải vì sao quốc gia này quyết tâm phát triển giáo dục đại học trong điều kiện ngặt nghèo.
Vì sao phải mất thời gian da mới trở nên rám nắng

Vì sao phải mất thời gian da mới trở nên rám nắng

Nghiên cứu mới do Đại học Tel Aviv, Israel, hợp tác với một số nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế, đã tìm ra cơ chế khoa học giải thích vì sao quá trình rám nắng lại không xuất hiện ngay lập tức mà phải sau vài tiếng, hoặc thậm chí vài ngày.
Tàu “Viện sĩ Oparin” thu gần 4.000 mẫu sinh vật từ biển Việt Nam trong chuyến khảo sát thứ 8

Tàu “Viện sĩ Oparin” thu gần 4.000 mẫu sinh vật từ biển Việt Nam trong chuyến khảo sát thứ 8

Đây là chuyến khảo sát lần thứ 8 của tàu tại vùng biển Việt Nam. Những kết quả phân tích sẽ được các nhà khoa học Việt - Nga cùng sử dụng và công bố trên các tạp chí khoa học uy tín.
Lược sử kính râm

Lược sử kính râm

Kính râm là vật dụng phổ biến và rất cần thiết cho sức khỏe của mắt. Chúng ta đeo kính râm ở bãi biển, khi đang lái xe và ở những nơi có ánh sáng chói để bảo vệ mắt hoặc đơn thuần sử dụng nó như một phụ kiện thời trang. Kính râm có một lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, trải qua nhiều lần thay đổi thiết kế để có hình dạng như ngày nay.
Vì sao sa mạc lại khô?

Vì sao sa mạc lại khô?

Sa mạc có ở khắp nơi trên thế giới, ngay cả cạnh đại dương. Nhưng tại sao những khu vực này lại khô hạn thế?