Trang chủ Search

Động-vật-mới - 26 kết quả

Vì sao có nhiều loài mới tiếp tục được phát hiện?

Vì sao có nhiều loài mới tiếp tục được phát hiện?

Các loài mới không tự nhiên xuất hiện, chỉ là có nhiều lý do khiến các nhà khoa học ngày nay mới biết đến chúng.
Cuộc chiến giành xương khủng long

Cuộc chiến giành xương khủng long

Trong cuộc chiến để tìm kiếm hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19, hai nhà cổ sinh vật học người Mỹ Othniel Charles Marsh và Edward Drinker Cope đã đấu tranh quyết liệt để giành quyền kiểm soát các bộ sưu tập hóa thạch, quyền đặt tên cho những loài khủng long mới và danh tiếng khoa học.
Phát hiện hai loài chuột chũi mới ở Thổ Nhĩ Kỳ

Phát hiện hai loài chuột chũi mới ở Thổ Nhĩ Kỳ

Phát hiện ra động vật có vú mới là sự kiện hiếm khi xảy ra, và phát hiện này cho thấy con người có thể đang đánh giá thấp sự đa dạng sinh học của các loài có vú.
Hoạt động của con người đe dọa hàng chục nghìn loài sinh vật biển

Hoạt động của con người đe dọa hàng chục nghìn loài sinh vật biển

Hoạt động của con cùng với biến đổi khí hậu và bệnh tật, đang đe dọa hàng chục nghìn loài sinh vật biển trên khắp thế giới với hơn 42.000 loài đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng, theo bản cập nhật mới nhất của Danh sách đỏ các loài bị đe dọa do Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) công bố vào ngày 9/12.
Động vật đầu tiên phát triển bộ xương

Động vật đầu tiên phát triển bộ xương

Một bộ sưu tập hóa thạch tại Trung Quốc có niên đại hơn nửa tỷ năm đã tiết lộ hình dạng của loài động vật đầu tiên tạo ra bộ xương, giúp các nhà nghiên cứu giải đáp bí ẩn tồn tại hàng thế kỷ về quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái đất.
Anh đứng trước nguy cơ bùng phát dịch bệnh từ động vật

Anh đứng trước nguy cơ bùng phát dịch bệnh từ động vật

Giới chức Anh cảnh báo rằng cơ quan phụ trách theo dõi và quản lý dịch bệnh động vật của nước này đã xuống cấp đến mức độ đáng báo động, và Anh dễ bị tổn thương trước những đợt bùng phát dịch bệnh từ động vật.
Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Cách nào để Việt Nam có thể vượt qua những mầm bệnh nguy hiểm có nguồn gốc từ động vật trong tương lai? Câu hỏi đó đặt ra ngày càng bức thiết khi đại dịch COVID-19 còn chưa lui thì sốt xuất huyết, căn bệnh lây truyền do virus dengue gây ra qua muỗi đốt, đang có xu hướng bùng phát ở Việt Nam.
Dơi bắt chước tiếng vo ve của ong bắp cày để xua kẻ thù

Dơi bắt chước tiếng vo ve của ong bắp cày để xua kẻ thù

Lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện động vật có vú bắt chước tiếng kêu của côn trùng để ngăn chặn kẻ thù.
Dự đoán còn hàng trăm loài động vật có vú chưa được xác định

Dự đoán còn hàng trăm loài động vật có vú chưa được xác định

Vẫn còn hàng trăm loài động vật có vú đang sinh sống rất gần con người nhưng chưa từng được phát hiện, theo một nghiên cứu mới dự đoán.
Vaccine nhằm vào biến chủng Omicron không lợi hại hơn các vaccine hiện có

Vaccine nhằm vào biến chủng Omicron không lợi hại hơn các vaccine hiện có

Thử nghiệm trên động vật cho thấy vaccine được tùy chỉnh nhằm vào biến thể Omicron không mang lại lợi ích so với vaccine hiện có.