Trang chủ Search

Đạo-Đức - 875 kết quả

Đón đọc KHPT số 1319 từ ngày 21/11 đến 27/11/2024

Đón đọc KHPT số 1319 từ ngày 21/11 đến 27/11/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Khai thác AI vì lợi ích công cộng?

Khai thác AI vì lợi ích công cộng?

Làm thế nào để có thể khai thác AI theo cách vừa bền vững vừa công bằng là một câu hỏi đòi hỏi sự cân nhắc kỹ lưỡng cả về mặt đạo đức, xã hội và công nghệ.
Đào tạo nhân lực ngành AI - hướng hợp tác tiềm năng giữa Việt Nam và Pháp

Đào tạo nhân lực ngành AI - hướng hợp tác tiềm năng giữa Việt Nam và Pháp

Ngày 12/11, Đại sứ quán Pháp, Viện Pháp tại Hà Nội và BK Holdings đã tổ chức tọa đàm “Đổi mới sáng tạo trong Trí tuệ nhân tạo: Cơ hội bứt phát cho Việt Nam?” nhằm thảo luận và đưa ra những ý tưởng hợp tác mới giữa Pháp và Việt trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo.
Nguy cơ giả mạo dữ liệu hình ảnh do AI tạo ra

Nguy cơ giả mạo dữ liệu hình ảnh do AI tạo ra

Công nghệ AI tạo sinh (Generative AI) có khả năng tạo ra dữ liệu và hình ảnh giả mạo dễ dàng, đe dọa đến tính toàn vẹn của các nghiên cứu khoa học trong thời gian tới.
TS. Hà Quang Minh:“Tôi nhìn vào hình học đằng sau thị giác máy tính”

TS. Hà Quang Minh:“Tôi nhìn vào hình học đằng sau thị giác máy tính”

Làm việc tại Trung tâm Dự án Trí tuệ tiên tiến (AIP) của Viện nghiên cứu Hóa lý Nhật Bản (RIKEN), TS Hà Quang Minh tập trung vào việc hiểu cách máy móc trích xuất dữ liệu hình ảnh từ thế giới thực.
AI và tương lai của giáo dục đại học

AI và tương lai của giáo dục đại học

Mặc dù ngày càng lưu tâm đến khía cạnh rủi ro, lãnh đạo các trường đại học trên thế giới vẫn nhận ra rằng việc triển khai AI trong dạy và học không thể và không nên bị cấm, mà cần được áp dụng một cách chủ động, sáng tạo.
Việt Nam: Lịch sử không biên giới

Việt Nam: Lịch sử không biên giới

"Việt Nam: Lịch sử không biên giới" tập hợp công trình nghiên cứu của nhiều nhà Việt Nam học quốc tế hàng đầu về những vấn đề còn chưa được quan tâm. Cuốn sách cũng hướng đến vượt qua những giới hạn, hạn chế và khuôn mẫu từng cản bước và bó hẹp những nghiên cứu về lịch sử Việt Nam của các nhà Việt Nam học truyền thống.
Rút bài báo khoa học: Để giảm thiểu hiểu lầm và kỳ thị

Rút bài báo khoa học: Để giảm thiểu hiểu lầm và kỳ thị

Tăng tính minh bạch trong các thông báo rút bài sẽ giúp cộng đồng khoa học và công chúng hiểu rõ hơn về bối cảnh của quyết định rút bài, từ đó ngăn ngừa những hiểu lầm thiếu công bằng và giảm thiểu sự kỳ thị không cần thiết đối với uy tín của các tác giả chính trực.
Ý niệm “nam tính hậu khoa bảng” và những gợi mở cho nghiên cứu giới

Ý niệm “nam tính hậu khoa bảng” và những gợi mở cho nghiên cứu giới

"Post-Mandarin: Masculinity and Aesthetic Modernity in Colonial Vietnam" [Hậu khoa bảng: Nam tính và mĩ học hiện đại ở Việt Nam thời thuộc địa] của Ben Tran gây ấn tượng cho độc giả ở điểm nhìn đa chiều và sự khiêu khích về mặt tư tưởng khi những kiến giải của tác giả không đi theo các cách đọc phổ biến về văn học Việt Nam từ trước đến nay.
Cuộc chiến giành lại sự chú tâm

Cuộc chiến giành lại sự chú tâm

Dòng thác hình ảnh từ các ứng dụng mạng xã hội đang khiến mỗi cá nhân, nhất là những người trẻ, càng có ít không gian để tự khám phá điều thu hút mình. Theo lẽ đó thì việc đoạt lại sự chú tâm là một động thái cách mạng.