Trang chủ Search

Đại-học-KHTN - 23 kết quả

Chương trình trọng điểm Quốc gia về Toán: Nhiều năm sau mới thấy hết giá trị

Chương trình trọng điểm Quốc gia về Toán: Nhiều năm sau mới thấy hết giá trị

Với phạm vi tác động từ những nhà nghiên cứu trong trường, viện cho tới giáo viên, học sinh phổ thông, chạm đến các trung tâm lớn và các địa phương xa xôi, Chương trình Trọng điểm Quốc gia về Phát triển Toán học đang góp phần thiết lập nền tảng mà có thể cần cả thập niên mới đo lường hết tác động.
Liệu pháp tế bào gốc có thực sự chữa được ung thư?

Liệu pháp tế bào gốc có thực sự chữa được ung thư?

Đâu là thông tin chính xác trước nhiều tin tức phóng đại về khả năng chữa “bách bệnh” và điều trị ung thư bằng tế bào gốc?
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu: Cách nào vượt khó?

Tồn tại ngót hai thập kỷ nhưng dường như vấn đề chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu của khoa học Việt Nam vẫn còn để ngỏ và chưa có một chính sách nào thực sự giải quyết được trọn vẹn nó.
Phát hiện các chất gây rủi ro cho hệ sinh thái trên ba con sông ở miền Bắc

Phát hiện các chất gây rủi ro cho hệ sinh thái trên ba con sông ở miền Bắc

PGS. TS Trần Mạnh Trí (Khoa Hóa học, trường đại học KHTN, ĐHQGHN) và cộng sự tại Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, trường Đại học Hà Tĩnh mới có công bố “Distribution and ecological risk assessment of phthalic acid esters in surface sediments of three rivers in Northern Vietnam”
Đốt rơm rạ có thể giúp làm chậm chu trình Asen trong đất

Đốt rơm rạ có thể giúp làm chậm chu trình Asen trong đất

Đốt rơm rạ trên ruộng đồng vẫn là một cách làm quen thuộc của người nông dân để xử lý phụ phẩm này trước khi bước vào vụ mùa mới, nhưng để lại nhiều tác động tiêu cực – vừa làm mất sinh khối vừa gây ô nhiễm môi trường.
Nhóm nghiên cứu mạnh: Những kinh nghiệm tồn tại và phát triển

Nhóm nghiên cứu mạnh: Những kinh nghiệm tồn tại và phát triển

Trong bối cảnh một nền khoa học vẫn còn ở giai đoạn hội nhập với quốc tế, nguồn lực đầu tư chưa thực sự dồi dào và còn gặp phải nhiều rào cản chính sách, các nhóm nghiên cứu Việt Nam dù được công nhận là nhóm nghiên cứu mạnh cấp trường/viện, cấp quốc gia hay không vẫn nỗ lực tìm những cơ hội tồn tại và phát triển.
Bài toán xét nghiệm trong bối cảnh mới

Bài toán xét nghiệm trong bối cảnh mới

Việc Việt Nam chuẩn bị bước vào giai đoạn mới sau khi vượt qua hai làn sóng dịch Covid-19 đã đặt ra một nhiệm vụ kép, vừa mở cửa, thúc đẩy phát triển kinh tế lại vừa phải phòng chống dịch bệnh hiệu quả. Bài toán mới ấy buộc Việt Nam phải đặt ra chiến lược xét nghiệm mới, khác hẳn với những gì diễn ra tại hai đợt kiểm soát dịch bệnh trước.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020

Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2020

Việc áp dụng một quy trình tuyển chọn và bình duyệt chặt chẽ, minh bạch và nghiêm cẩn như truyền thống đã đem lại cho Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020 những khuôn mặt xuất sắc nhất ở giải chính và giải trẻ.
Xét chọn Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Không chỉ là “so bó đũa, chọn cột cờ”

Xét chọn Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020: Không chỉ là “so bó đũa, chọn cột cờ”

Dù chưa thông báo ngay kết quả Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020 nhưng ngay sau phiên họp xét chọn Giải thưởng vào sáng ngày 29/4/2020, Giáo sư Ngô Việt Trung, Chủ tịch Hội đồng Giải thưởng, đã đưa ra đánh giá:
Sinh viên có bài báo về vật liệu mới đăng trên tạp chí Q1

Sinh viên có bài báo về vật liệu mới đăng trên tạp chí Q1

Nghiên cứu về vật liệu mới có khả năng hấp phụ kháng sinh trong nước thải y tế do Nguyễn Ngọc Trung - sinh viên năm 4, Khoa Hóa học ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội - cùng các cộng sự thực hiện vừa được công bố ngày 14/4 trên tạp chí Q1 Journal of Molecular Liquids.