Trang chủ Search

từ-trước-tới-nay - 258 kết quả

Chương trình giáo dục phổ thông mới: Không đổi mới thi cử, mọi việc sẽ vẫn dậm chân tại chỗ

Chương trình giáo dục phổ thông mới: Không đổi mới thi cử, mọi việc sẽ vẫn dậm chân tại chỗ

Không dễ để một triệu giáo viên Việt Nam thay đổi cách giảng dạy theo mục tiêu “phát triển năng lực” người học của chương trình phổ thông mới. Và liệu giáo viên có cảm thấy cần phải thay đổi phương pháp dạy không, khi dò mẹo và học thuộc vẫn đang là những biện pháp ứng phó hiệu quả với các kỳ thi, đặc biệt là kỳ thi THPT Quốc gia.
Chimera lai khỉ-người đầu tiên: Từng bước phá rào đạo đức khoa học?

Chimera lai khỉ-người đầu tiên: Từng bước phá rào đạo đức khoa học?

Một nhóm các nhà khoa học dẫn đầu bởi Giáo sư Juan Carlos Izpisúa Belmonte từ Viện Salk – Hoa Kỳ đã tạo ra phôi thai khỉ đầu tiên có chứa tế bào người. Nghiên cứu lai tạo ra chimera (thuật ngữ tiếng Hy Lạp chỉ quái vật lai) đầu tiên trên thế giới giữa người-khỉ này đã làm dấy lên hàng loạt tranh luận về đạo đức khoa học.
Trước hết cần tạo được niềm tin của doanh nghiệp

Trước hết cần tạo được niềm tin của doanh nghiệp

Trong bối cảnh không ít viện trực thuộc các tập đoàn tư nhân đang đưa ra nhiều lời mời hấp dẫn và đã tuyển dụng được nhiều tên tuổi trong giới nghiên cứu trong nước và nước ngoài, vẫn có những nhà khoa học tìm đến VKIST.
Hỗ trợ doanh nghiệp vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: Nhu cầu cấp bách nhưng không dễ dàng

Hỗ trợ doanh nghiệp vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: Nhu cầu cấp bách nhưng không dễ dàng

Một hoạt động trọng tâm đặt ra với các sở KH&CN vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên từ lần giao ban vùng lần thứ XIV tại Lâm Đồng năm 2017 là triển khai các hoạt động nghiên cứu ứng dụng, hỗ trợ doanh nghiệp xung quanh việc phát triển các sản phẩm chủ lực của địa phương. Tuy nhiên, thực hiện được những yêu cầu cấp bách này là không dễ dàng.
“Tấn công” vào tự do học thuật

“Tấn công” vào tự do học thuật

Việc Chính phủ Hunggary đang nghiên cứu một dự luật nhằm đưa Viện Hàn lâm Khoa học Hungary, tổ chức nghiên cứu khoa học lớn nhất đất nước, vào vòng kiểm soát khiến các nhà khoa học Hungary và quốc tế cùng cho rằng, đây là một cuộc tấn công chưa từng có vào tự do học thuật.
Mỹ cho phép thuốc chữa bệnh hiếm đắt nhất thế giới được lưu hành

Mỹ cho phép thuốc chữa bệnh hiếm đắt nhất thế giới được lưu hành

Thuốc Zolgensma chữa bệnh teo cơ tủy chính thức trở thành loại thuốc có giá đắt nhất thế giới từ trước tới nay sau khi nhà sản xuất Novartis công bố giá là 2,1 triệu USD một lộ trình điều trị.
Không chỉ tập trung vào số lượng bằng sáng chế

Không chỉ tập trung vào số lượng bằng sáng chế

Tại tọa đàm “Vai trò của sở hữu trí tuệ với phát triển kinh tế xã hội” do Bộ KH&CN tổ chức vừa qua, nhiều ý kiến cho rằng, với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, số lượng bằng sáng chế không quan trọng bằng việc có chiến lược, chính sách đúng đắn để đầu tư phát triển sáng chế ở các ngành kinh tế có thế mạnh.
Giải Trần Đại Nghĩa 2019: Trí tuệ và sự cống hiến của giới khoa học

Giải Trần Đại Nghĩa 2019: Trí tuệ và sự cống hiến của giới khoa học

Sáng 17/5, lễ trao giải thưởng Trần Đại Nghĩa đã được tổ chức tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST).
Một Puccini khác

Một Puccini khác

Từ rất nhiều năm, chính sự phổ biến của các vở opera như Tosca hay La Bohème đã khiến giới trí thức hồ nghi về tài năng của Giamoco Pucini. Nhưng giờ đây nghịch lý đó đang bắt đầu thay đổi.
KHXH cần được thách thức bởi tranh luận

KHXH cần được thách thức bởi tranh luận

Trong khi KHXH phải trả lời rất nhiều những câu hỏi nhằm mô tả và giải nghĩa thế giới ta đang sống, đem lại những dự đoán xã hội, bắt nhịp được với các xu hướng nghiên cứu của thế giới, thì KHXH Việt Nam dường như đang khá lúng túng và còn “nợ” nhiều câu hỏi.