Trang chủ Search

luận-văn - 138 kết quả

Sự cần thiết của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu

Sự cần thiết của Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu

Khi một nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn (KHXH&NV) có thể ảnh hưởng tới các nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu, đặc biệt là các nhóm yếu thế trong xã hội, thì đơn vị nào sẽ xét duyệt cũng như hướng dẫn nhà nghiên cứu tuân thủ đúng các nguyên tắc đạo đức?
PGS.TS Nguyễn Văn Huy: Chấp nhận các mảng đậm nhạt trong bức tranh khoa học

PGS.TS Nguyễn Văn Huy: Chấp nhận các mảng đậm nhạt trong bức tranh khoa học

Mười năm sưu tầm nghiên cứu, Trung tâm di sản các nhà khoa học Việt Nam (Trung tâm) đã có được phông lưu trữ khá toàn diện về các nhà khoa học (KH) Việt Nam. Đó là hành trình “từ không đến có trong thay đổi nhận thức xã hội và các nhà KH về di sản KH”.
Đại học Bách khoa Hà Nội đổi mới chiến lược để đào tạo sinh viên 4.0

Đại học Bách khoa Hà Nội đổi mới chiến lược để đào tạo sinh viên 4.0

Bắt đầu từ năm học 2017-2018, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tiến hành những đổi mới mang tính chiến lược về chương trình đào tạo, nhằm giúp sinh viên nâng cao kỹ năng số, tiếp cận những công nghệ mới của cuộc CMCN 4.0.
Vietnam Innovation Network: Đánh thức tiềm lực nhân tài Việt

Vietnam Innovation Network: Đánh thức tiềm lực nhân tài Việt

Khi phải chọn một từ để nói về sự kiện ra mắt sáng kiến Mạng lưới đổi mới sáng tạo Việt Nam, giáo sư Ngô Bảo Châu nhắc lại bài thơ “Đánh thức tiềm lực” của nhà thơ Nguyễn Duy và khẳng định là ông tin vào “tiềm lực” của Việt Nam.
Làm sao để hòa nhập vào môi trường phòng lab ở nước ngoài

Làm sao để hòa nhập vào môi trường phòng lab ở nước ngoài

Những khác biệt về văn hóa vừa kích thích vừa thách thức những nhà nghiên cứu làm việc hoặc học tập ở nước ngoài.
Vì sao doanh nghiệp tồn tại?

Vì sao doanh nghiệp tồn tại?

Tiến sĩ Patrick Stahler – tác giả của business model innovation concept (mô hình doanh nghiệp đổi mới sáng tạo - PV) nói với Báo Khoa Học Phát Triển: Điều quan trọng nhất đối với một doanh nghiệp, là họ cần trả lời câu hỏi: “Vì sao doanh nghiệp tồn tại?”.
Hippocrates là ai?

Hippocrates là ai?

Hippocrates của đảo Kos (460 - 375 TCN) là vị thầy thuốc và triết gia Hy Lạp.
Giáo sư Gererd't Hooft thăm Đà Lạt: Một sự truyền lửa

Giáo sư Gererd't Hooft thăm Đà Lạt: Một sự truyền lửa

Theo lời mời của GS Trần Thanh Vân của Trung tâm Hội nghị quốc tế Quy Nhơn, ICISE, Giáo sư Gerard ‘t Hooft là người đã trở lại cùng với phu nhân Albertha‘t Hooft-Schik đến Việt Nam tham dự “Gặp gỡ Việt Nam”.
Chính sách mới của Ấn Độ về trừng phạt đạo văn

Chính sách mới của Ấn Độ về trừng phạt đạo văn

Chính phủ Ấn Độ đã thông qua các quy định đầu tiên về đạo văn, một vấn đề đang ngày càng phổ biến trong lĩnh vực học thuật.