Trang chủ Search

giải-nobel - 387 kết quả

Nhà toán học trẻ Phạm Tuấn Huy: Tìm cái đẹp trong cấu trúc ngẫu nhiên

Nhà toán học trẻ Phạm Tuấn Huy: Tìm cái đẹp trong cấu trúc ngẫu nhiên

“Chúa đã dùng thứ toán học đẹp đẽ để tạo nên thế giới”, nhà vật lý đoạt giải Nobel năm 1933 Paul Dirac đã thốt lên như vậy. Vẻ đẹp riêng biệt của toán học không chỉ thu hút những người say mê mà còn đem lại những tưởng thưởng lớn cho họ trên con đường theo đuổi nó.
Santiago Ramón y Cajal: Người đầu tiên lập bản đồ não người

Santiago Ramón y Cajal: Người đầu tiên lập bản đồ não người

Nhà khoa học người Tây Ban Nha Santiago Ramón y Cajal đã xây dựng học thuyết Neuron cũng như vẽ bản đồ hệ thống thần kinh trung ương của con người. Với những thành tựu đó, ông được mệnh danh là cha đẻ của ngành khoa học thần kinh hiện đại.
Edwin Hubble: Người mở rộng tầm nhìn về vũ trụ

Edwin Hubble: Người mở rộng tầm nhìn về vũ trụ

Nhà khoa học người Mỹ Edwin Hubble đã làm thay đổi hiểu biết của con người về vũ trụ khi ông chứng minh rằng ngoài dải Ngân hà còn có các thiên hà khác. Ông cũng là người đầu tiên tìm ra bằng chứng cho thấy vũ trụ giãn nở và các thiên hà đang di chuyển ra xa chúng ta theo mọi hướng.
Giải thưởng VinFuture: Những điều làm nên ấn tượng

Giải thưởng VinFuture: Những điều làm nên ấn tượng

Giải thưởng VinFuture (VFP) đang tạo được những ấn tượng đặc biệt trong cộng đồng khoa học quốc tế không chỉ bởi giá trị của Giải thưởng Chính lên đến 3 triệu USD, mà chủ yếu bởi những yếu tố mà không phải giải thưởng khoa học toàn cầu nào cũng có.
Giải thưởng VinFuture 2022: Vinh danh những phát minh có tầm nhìn xa và tác động thực tế

Giải thưởng VinFuture 2022: Vinh danh những phát minh có tầm nhìn xa và tác động thực tế

Bốn công trình vừa được Giải thưởng KH&CN toàn cầu VinFuture vinh danh tối 20/12 đều đã và đang tác động tới đời sống của nhân loại: Công nghệ mạng toàn cầu; Hệ thống trí tuệ nhân tạo giải mã protein AlphaFold 2; Phân lập gen Sub1A tạo giống lúa chịu ngập dài hạn; và Hệ thống lọc nước nhiễm Asen và kim loại nặng với chi phí thấp.
Việt Nam có giám khảo tình nguyện tại cuộc thi ISEF

Việt Nam có giám khảo tình nguyện tại cuộc thi ISEF

Lần đầu tiên các giảng viên Việt Nam tham gia làm giám khảo tại ISEF, cuộc thi khoa học và kỹ thuật lớn nhất dành cho học sinh phổ thông toàn cầu được tổ chức vào tháng Năm hằng năm tại Mỹ.
Earli: Phát triển công nghệ buộc tế bào ung thư tự “phơi bày”

Earli: Phát triển công nghệ buộc tế bào ung thư tự “phơi bày”

Công ty khởi nghiệp công nghệ y tế Earli đang nghiên cứu cách giúp phát hiện ung thư từ sớm để buộc các tế bào ung thư tự xuất hiện, cung cấp các chỉ dẫn về vị trí của chúng trong cơ thể đem lại.
GUR: Xếp hạng đại học mới hướng đến công bằng giáo dục

GUR: Xếp hạng đại học mới hướng đến công bằng giáo dục

Globethics.net University Ranking (GUR), một nhánh độc lập của tổ chức giáo dục đại học phi lợi nhuận Globethics.net, vừa ra mắt một hệ thống xếp hạng miễn phí, mà họ cho là minh bạch và không thiên vị, nhằm thay đổi quan điểm toàn cầu về giáo dục đại học.
Susumu Tonegawa giải mã câu đố về sự đa dạng của kháng thể

Susumu Tonegawa giải mã câu đố về sự đa dạng của kháng thể

Năm 1976, nhà khoa học Nhật Bản Susumu Tonegawa đã khám phá ra cơ chế di truyền giúp hệ thống miễn dịch sản xuất hàng triệu kháng thể khác nhau để chống lại hầu hết các mầm bệnh.
Hội thảo khoa học VANJ 2022: Đa dạng hóa vì một xã hội hoà nhập

Hội thảo khoa học VANJ 2022: Đa dạng hóa vì một xã hội hoà nhập

Tại hội thảo do Mạng lưới học thuật người Việt Nam tại Nhật Bản (VANJ) tổ chức, các chuyên gia, nhà nghiên cứu Việt Nam và quốc tế sẽ thảo luận xu hướng công nghệ hàng đầu thế giới trong các lĩnh vực AI, ICT, IoT, Robotics; công trình dân dụng; khoa học y sinh; năng lượng tái tạo; khoa học vật liệu; chính sách và chiến lược kinh tế...