Trang chủ Search

cơ-sở-hạ-tầng - 1370 kết quả

Việt Nam có cam kết mạnh mẽ trong triển khai Chính phủ số và Dữ liệu mở

Việt Nam có cam kết mạnh mẽ trong triển khai Chính phủ số và Dữ liệu mở

Đánh giá của Ngân hàng Thế giới cho thấy, Việt Nam đã có những cam kết mạnh mẽ trong triển khai Chính phủ số và Dữ liệu mở; có nền tảng vững chắc để phát triển sáng kiến dữ liệu mở. Kết quả này là nhờ có sự đầu tư của Chính phủ cho các cơ sở dữ liệu quốc gia về hệ thống hạ tầng CNTT.
Phát triển cơ sở hạ tầng: Hướng đến khu vực tư nhân để giảm gánh nặng nợ công

Phát triển cơ sở hạ tầng: Hướng đến khu vực tư nhân để giảm gánh nặng nợ công

Các chuyên gia quốc tế khuyến khích phát triển các phương thức huy động vốn hướng nhiều đến khu vực tư nhân như trái phiếu, quỹ hạ tầng hay hợp tác công-tư, thay vì dựa vào ngân sách chính phủ và vay nợ ngân hàng đa phương để xây dựng cơ sở hạ tầng.
Sóng biển toàn cầu ngày càng dữ dội hơn do Trái Đất nóng lên

Sóng biển toàn cầu ngày càng dữ dội hơn do Trái Đất nóng lên

Khi bề mặt của các đại dương thế giới liên tục ấm lên, các nhà khoa học tại Đại học California (Mỹ) phát hiện ra rằng, những con sóng biển sẽ ngày càng dữ dội hơn.
Vi tảo có thể giúp các nhà khoa học Trung Quốc tạo ra đất màu mỡ trên Sao Hỏa?

Vi tảo có thể giúp các nhà khoa học Trung Quốc tạo ra đất màu mỡ trên Sao Hỏa?

Các nhà khoa học từ Viện Thủy sinh học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc đã đưa ra một dự án đầy tham vọng - biến vùng đất cát trên Sao Hỏa thành khu đất màu mỡ.
Chính phủ số: không chỉ là công nghệ

Chính phủ số: không chỉ là công nghệ

Các sáng kiến về chính phủ điện tử có thể giúp việc vận hành quốc gia trở nên tốt hơn, tuy nhiên để làm được việc đó trước tiên cần bảo mật dữ liệu cá nhân.
Các nhà nghiên cứu đưa ra khối cơ bản mới cho tính toán lượng tử

Các nhà nghiên cứu đưa ra khối cơ bản mới cho tính toán lượng tử

Các nhà nghiên cứu của Phòng thí nghiệm quốc gia Oak Ridge (ORNL) thuộc Bộ Năng lượng Mỹ đã minh chứng được một cấp độ kiểm soát mới đối với các photon được mã hóa bởi thông tin lượng tử. Nghiên cứu của họ đã được công bố trên tạp chí Optica.
10 sự kiện khoa học nổi bật năm 2018: Việt Nam bắt nhịp với tiêu chuẩn quốc tế

10 sự kiện khoa học nổi bật năm 2018: Việt Nam bắt nhịp với tiêu chuẩn quốc tế

Với tiêu chí ghi nhận và tôn vinh các thành tích KH&CN có tầm ảnh hưởng trong xã hội, Câu lạc bộ Nhà báo khoa học (Hội nhà báo Việt Nam) đã lựa chọn 10 sự kiện khoa học nổi bật năm 2018 ở 6 hạng mục: cơ chế chính sách, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, khoa học ứng dụng, hội nhập quốc tế và tôn vinh nhà khoa học.
Ảnh hưởng của BRI đối với ASEAN

Ảnh hưởng của BRI đối với ASEAN

Được xem là một sáng kiến nằm trong tầm nhìn chiến lược nhằm làm gia tăng sức ảnh hưởng toàn cầu của Trung Quốc, “Nhất đới, Nhất lộ” (Belt Road Initiative hay BRI) đã và đang gây ra rất nhiều tranh cãi trong giới học giả, các nhà quan sát và bình luận chính trị.
Nghiên cứu cơ bản: Đã qua thời hoàng kim?

Nghiên cứu cơ bản: Đã qua thời hoàng kim?

Để giải đáp câu hỏi với sự đầu tư ngày càng tăng, nghiên cứu cơ bản ngày nay còn có những đột phá, tác động lớn đến sự phát triển của thế giới như những thế kỷ trước, nhà vật lý lượng tử Michael Nielsen và Patrick Collison đã đi tìm câu trả lời trong những khám phá nổi bật và trong những giải thưởng khoa học danh tiếng, qua nhiều thập kỷ.
Phương pháp xạ trị ung thư mới: Giảm tác dụng phụ và thời gian chiếu xạ

Phương pháp xạ trị ung thư mới: Giảm tác dụng phụ và thời gian chiếu xạ

Các nhà nghiên cứu ở Phòng thí nghiệm gia tốc quốc gia SLAC tại Đại học Standford vừa công bố công nghệ mới trong xạ trị ung thư. Công nghệ này dựa trên kỹ thuật gia tốc, giúp giảm thời gian chiếu xạ trên bệnh nhân từ vài phút xuống còn dưới 1 giây, hạn chế tối đa tác dụng phụ của tia xạ lên bệnh nhân.