Trang chủ Search

bài-toán - 1596 kết quả

Nghiên cứu và ứng dụng AI còn rất khiêm tốn

Nghiên cứu và ứng dụng AI còn rất khiêm tốn

Với sự khởi đầu từ chương trình KH&CN cấp quốc gia “Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0” và tiến tới xây dựng dự thảo Chiến lược phát triển trí tuệ nhân tạo quốc gia, bức tranh nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam dù ngày càng rõ nét hơn nhưng vẫn còn ở mức sơ khởi.
PlasmaMed: Thiết bị y tế nội địa điều trị vết thương hở

PlasmaMed: Thiết bị y tế nội địa điều trị vết thương hở

Xuất phát điểm là những nhà khoa học nghiên cứu cơ bản, TS Nguyễn Thế Anh và TS Đỗ Hoàng Tùng (Viện Vật lý – Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã bước ra khỏi vùng an toàn của mình, làm quen với các yếu tố tài chính, quản lý, thị trường, để trở thành những người điều hành start-up giàu tiềm năng trong lĩnh vực y tế.
Ts Trần Quốc Quân: Tôi quan tâm đến phương pháp số để giải những bài toán tối ưu

Ts Trần Quốc Quân: Tôi quan tâm đến phương pháp số để giải những bài toán tối ưu

Rời trường ĐH Công nghệ (ĐHQGHN) sau 5 năm giảng dạy và nghiên cứu, TS Trần Quốc Quân – nhà khoa học trẻ trong lĩnh vực Cơ học vật liệu, đã chọn nơi làm việc mới là Viện Nghiên cứu Tiên tiến Phenikaa-PIAS (Đại học Phenikaa) với mong ước giản dị: tự tay xây dựng một nhóm nghiên cứu để có thể theo đuổi những hướng nghiên cứu riêng mà mình lựa chọn.
Ứng dụng AI trong y tế: Không chỉ là chuyện dữ liệu

Ứng dụng AI trong y tế: Không chỉ là chuyện dữ liệu

Trước khi có thể áp dụng các thuật toán AI vào hỗ trợ các chuyên gia ra quyết định và tiến tới một nền y tế thông minh, ngành y còn phải giải quyết một bài toán nan giải, đó là chuẩn hóa dữ liệu y tế.
TS.Trần Việt Hùng: Làm công nghệ giáo dục phải có cái tâm

TS.Trần Việt Hùng: Làm công nghệ giáo dục phải có cái tâm

"Người làm sản phẩm giáo dục, công nghệ giáo dục phải là người có tâm, có đam mê và tình yêu ở trong đấy thì mới theo được vì quá trình nó rất là dài, nhiều khó khăn nhiều thứ mình không biết được, vì thế chỉ nhảy vào kiếm tiền thì đây không phải lĩnh vực tốt để lao vào", theo TS.Trần Việt Hùng, sáng lập viên của Got It.
Đánh thức tiềm năng của những loài cỏ cây thông dụng

Đánh thức tiềm năng của những loài cỏ cây thông dụng

Với câu hỏi làm thế nào để khai thác “mỏ vàng” sẵn có là các cây thuốc và vị thuốc dân gian bằng phương thức hiện đại dựa trên bằng chứng khoa học, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng sản xuất thuốc thực nghiệm (Trung tâm), Học viện Quân y đã tìm được đường đi riêng biệt của mình.
FoodHub - Trợ thủ của các bà nội trợ

FoodHub - Trợ thủ của các bà nội trợ

Việc mua hàng online qua các ứng dụng không còn là chuyện xa lạ vì thế, FoodHub xác định thị trường ngách cho mình là mảng thực phẩm sạch, dòng bản địa tươi sống, cung cấp trong ngày.
 ĐH Khoa học Tự nhiên chuyển giao công nghệ AI khoanh vùng ảnh y tế cho công ty Mỹ

ĐH Khoa học Tự nhiên chuyển giao công nghệ AI khoanh vùng ảnh y tế cho công ty Mỹ

Việc lập kế hoạch xạ trị cho bệnh nhân ung thư sẽ chính xác và tốn ít thời gian hơn nhờ phần mềm khoanh vùng ảnh y tế AI Contour do các nhà khoa học ở trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội) chuyển giao cho công ty Med Aid.
sPhoton Chat: Trợ lý ảo trong nội bộ doanh nghiệp

sPhoton Chat: Trợ lý ảo trong nội bộ doanh nghiệp

Phần lớn trợ lý ảo hiện nay ở Việt Nam là chatbot bán hàng hoặc chăm sóc khách hàng, tuy nhiên sPhoton, một startup trẻ thành lập từ những ngày đầu trợ lý ảomới được nhắc tới ở Việt Nam, đã chọn cho mình hướng đi khác biệt - xây dựng chatbot giúp giảm thời gian cho các hoạt động tuân thủ lặp đi lặp lại hằng ngày trong doanh nghiệp.
Nghiên cứu hệ gene người Việt: Phân tán nguồn lực

Nghiên cứu hệ gene người Việt: Phân tán nguồn lực

Dù những nghiên cứu về hệ gene người hứa hẹn mở ra những ứng dụng trước mắt cũng như lâu dài nhưng các nhà khoa học Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, không chỉ ở nguồn lực đầu tư.