Trang chủ Search

sinh-ra - 2038 kết quả

Điều trị ung thư di căn bằng phân tử nano

Điều trị ung thư di căn bằng phân tử nano

Các chuyên gia về phân tử nano, gồm giáo sư vật lý học Wei Chen (Đại học Texas tại Arlington) và các cộng sự từ Đại học Rhode Island và Đại học Brown, đã thử nghiệm dùng tia X-quang và các phân tử đồng-cysteamine (Cu-Cy) trên các khối u di căn và đạt kết quả khả quan.
Project A119: Dự án ném bom hạt nhân trên Mặt trăng của Mỹ

Project A119: Dự án ném bom hạt nhân trên Mặt trăng của Mỹ

Khá lâu trước khi Tổng thống John F. Kennedy đọc bài diễn văn truyền cảm hứng ‘We choose to go to the Moon’ (Chúng tôi chọn đi lên Mặt trăng) trước đám đông tại Sân vận động Rice Stadium ở Houston (Texas) tháng 12/1962, Không lực Hoa Kỳ đã quyết định phải làm điều này, có khác chỉ là mang lên đó thứ gì.
Phát hiện hóa thạch tổ tiên lâu đời nhất của con người

Phát hiện hóa thạch tổ tiên lâu đời nhất của con người

Các nhà nghiên cứu phát hiện một hộp sọ tương đối hoàn chỉnh có niên đại 3,8 triệu năm tại khu vực Afar, Ethiopia thuộc về loài Australopithecus anamensis (A. anamensis) – tổ tiên lâu đời nhất của con người.
Vi Kim Ngọc: Người khởi tạo từ điển hình ảnh về muỗi

Vi Kim Ngọc: Người khởi tạo từ điển hình ảnh về muỗi

Trong những ngày hoàng kim của Bộ môn Ký sinh trùng, trường Đại học Y Hà Nội, dưới thời GS. Đặng Văn Ngữ, đã có một người nghệ sĩ minh họa khoa học, đó là bà Vi Kim Ngọc, là người phụ trách toàn bộ mảng kỹ thuật của nhóm Côn trùng – Tiết túc trong Bộ môn.
Theodore Maiman: Người đầu tiên tạo ra tia laser

Theodore Maiman: Người đầu tiên tạo ra tia laser

Laser hồng ngọc được tạo ra lần đầu tiên bởi nhà vật lý Theodore Maiman tại phòng thí nghiệm của công ty Hughes Aircraft vào năm 1960. Nó là nguồn phát ra chùm sáng cường độ lớn, dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.
Công nghệ giáo dục: Mối quan tâm mới và những sáng kiến mới

Công nghệ giáo dục: Mối quan tâm mới và những sáng kiến mới

Tại diễn đàn Vietnam Educamp 2019 mới đây, có đến gần 1/3 số tham luận bàn về chủ đề công nghệ giáo dục (edtech) với ba mối quan tâm rõ nét: xu hướng cá nhân hóa, xu hướng chuyển đổi số, và những băn khoăn trước thềm Công nghiệp 4.0.
Vườn ươm Bách Khoa: Mới chạm tới một phần tiềm năng

Vườn ươm Bách Khoa: Mới chạm tới một phần tiềm năng

Nguồn lực nhìn thấy từ trong trường Đại học Bách khoa Hà Nội vô cùng lớn, nhưng để nói về khởi nghiệp hoặc chuyển giao công nghệ, thì đây vẫn là câu chuyện tháp đáy tù mà đỉnh quá nhọn.
Tại sao mốc lại có dạng xù xì?

Tại sao mốc lại có dạng xù xì?

Mốc là một loại nấm mọc dưới dạng sợi nhỏ đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae). Do vẻ ngoài kém đẹp mắt, sợi mốc thường được coi là yếu tố gây bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên, đi vào phân tích cấu trúc của sợi mốc, khoa học đã chứng minh điều ngược lại.
Cháy rừng Amazon: Hệ quả từ chính sách môi trường?

Cháy rừng Amazon: Hệ quả từ chính sách môi trường?

Từ văn phòng của mình ở Greenbelt, Maryland, TS Doug Morton có thể nhìn thấy được quang cảnh khu rừng Amazon đang bốc cháy. Ông theo dõi hình ảnh từ các vệ tinh của NASA quanh khu vực nhiệt đới bốn lần một ngày. Camera vệ tinh hướng xuống khu rừng bên dưới, chụp lại hình ảnh từ những vết sáng rõ rệt, dấu hồng ngoại và dữ liệu nhiệt độ.
Tổ chức Y tế Thế giới cho biết vi nhựa trong nước uống vẫn ở mức nguy cơ thấp

Tổ chức Y tế Thế giới cho biết vi nhựa trong nước uống vẫn ở mức nguy cơ thấp

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết mức độ vi nhựa có trong nước uống hiện nay không phải là điều đáng lo ngại. Tuy vậy, tổ chức này cũng khuyến cáo cần có thêm nghiên cứu về tác hại của vi nhựa đối với sức khỏe con người.