Trang chủ Search

Pt - 1423 kết quả

Lược sử do thám từ trên không

Lược sử do thám từ trên không

Một trong những cách thức hiệu quả nhất để do thám kẻ địch là quan sát họ từ trên cao, từ khinh khí cầu trên chiến trường thời kỳ Nội chiến Mỹ cho đến các máy bay không người lái điều khiển từ xa. Sau đây là tổng quan về công nghệ do thám trên không trong suốt 200 năm qua.
Hơn 2 tỷ người không được tiếp cận với nước uống sạch

Hơn 2 tỷ người không được tiếp cận với nước uống sạch

Tổng cộng có khoảng 2,2 tỷ người trên toàn thế giới không được tiếp cận với nước uống sạch và 3,5 tỷ người không thể tiếp cận hệ thống vệ sinh an toàn, theo Báo cáo Phát triển Nguồn nước Thế giới năm 2024 của Liên Hợp Quốc được công bố vào ngày 22/3.
Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết đầu tiên về AI

Liên Hợp Quốc thông qua nghị quyết đầu tiên về AI

Vào ngày 21/3, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua nghị quyết toàn cầu đầu tiên về trí thông minh nhân tạo (AI) nhằm đảm bảo công nghệ mới nổi này mang lại lợi ích cho tất cả các quốc gia, an toàn, bảo mật và đáng tin cậy. Nó cũng khuyến khích các nước bảo vệ nhân quyền, bảo vệ dữ liệu cá nhân và giám sát rủi ro của AI.
Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Sau khi hoàn thành một đề tài nghiên cứu và có được một kết quả có tiềm năng ứng dụng trong thực tế thì sản phẩm ấy nên thuộc về ai? nhà khoa học, đơn vị chủ trì hay nhà nước?
Nhận thức lịch sử Việt Nam qua di cảo của Phan Huy Lê

Nhận thức lịch sử Việt Nam qua di cảo của Phan Huy Lê

Được ấn hành nhân dịp kỷ niệm 90 năm ngày sinh cố GS. NGND Phan Huy Lê, cuốn di cảo tập hợp 27 bài viết nỗ lực đánh giá lại nhiều vấn đề gây tranh cãi dai dẳng trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam.
David Mills - người đồng bộ thời gian

David Mills - người đồng bộ thời gian

Tiến sĩ Mills là một trong những nhà phát triển tiên phong ARPANET – tiền thân của internet. Song di sản lớn nhất của ông là Giao thức đồng bộ thời gian mạng, một công nghệ nền tảng làm chỗ dựa cho toàn bộ mạng internet hiện đại.
TS. Nguyễn Ngọc Tuân: Sáng tạo trên những vật liệu sinh học

TS. Nguyễn Ngọc Tuân: Sáng tạo trên những vật liệu sinh học

Trao cho vật liệu sinh học các tính năng và giá trị mới mẻ, TS. Nguyễn Ngọc Tuân (trường Đại học ENS-PSL Paris) và nhiều đồng nghiệp của mình tại Pháp đang góp phần không nhỏ vào những bước tiến quan trọng của lĩnh vực kỹ thuật mô và y học tái tạo.
Học thế nào để không bị AI thay thế?

Học thế nào để không bị AI thay thế?

Các mô hình giáo dục thích ứng đóng vai trò quan trọng trong việc trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng cần thiết để làm quen với AI và tốc độ biến đổi của nó, điều sẽ giúp họ không bị thay thế bởi AI trong tương lai.
TS. Trần Chiến Thắng (ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM) giành giải ba cho bài báo xuất sắc nhất Dubna năm 2023

TS. Trần Chiến Thắng (ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM) giành giải ba cho bài báo xuất sắc nhất Dubna năm 2023

Trong phiên họp Hội đồng khoa học Viện Nghiên cứu hạt nhân Dubna (JINR) lần thứ 113 mới đây, bài báo của TS. Trần Chiến Thắng (ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM) và các đồng nghiệp đã được trao giải ba trong lĩnh vực vật lý lý thuyết.
Mỹ tăng cường kiểm soát việc kết hợp AI và công nghệ sinh học

Mỹ tăng cường kiểm soát việc kết hợp AI và công nghệ sinh học

Với hy vọng tránh được nguy cơ lạm dụng AI và công nghệ sinh học cho mục đích xấu, các nhà quản lý cho biết sẽ đưa ra các tiêu chuẩn mới khắt khe hơn đối với việc sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong các ngành khoa học sự sống.