Trang chủ Search

khoa-học-tự-nhiên - 949 kết quả

Tế bào gốc từ răng sữa: Dễ lưu trữ, khó sử dụng

Tế bào gốc từ răng sữa: Dễ lưu trữ, khó sử dụng

Trước việc nhiều người có con nhỏ ở Việt Nam hào hứng với thông tin có thể lưu trữ tế bào gốc răng sữa để chữa bệnh hiểm trong tương lai, các chuyên gia cho biết Việt Nam có năng lực lưu trữ các loại tế bào gốc, nhưng chưa có khả năng sử dụng nó để chữa bệnh.
Cần phòng thí nghiệm lớn, cơ chế tự chủ cao

Cần phòng thí nghiệm lớn, cơ chế tự chủ cao

Mô hình microlab không tạo ra sức mạnh tổng hợp để giải quyết các bài toán lớn của khoa học mà cần những phòng lab lớn cho phép làm ra các sản phẩm mà microlab không làm được.
Gieo mưa nhân tạo: Việt Nam làm được  nhưng cực kỳ tốn kém

Gieo mưa nhân tạo: Việt Nam làm được nhưng cực kỳ tốn kém

Gần đây, ông Phan Đình Phương - Tổng giám đốc Công ty An Sinh Xanh (Đà Nẵng) - đề xuất Chính phủ cho tạm ứng 5.000 tỷ đồng triển khai dự án thay trời làm mưa. Liệu việc làm mưa nhân tạo có khả thi với Việt Nam?
GS Phan Huy Lê: Người bị ép học sử trở thành sử gia

GS Phan Huy Lê: Người bị ép học sử trở thành sử gia

Điều kiện thời chiến khiến chàng trai Phan Huy Lê nhập trường đại học chậm mất 5 ngày, bị “nhét” vào ban văn - sử dù có nguyện vọng theo khoa học tự nhiên. Ít ai ngờ, cậu sinh viên hay chạy sang ban toán - lý học chui đó lại trở thành một nhà sử học lừng danh.
Hàm lượng arsen trong nước mắm được hiểu như thế nào

Hàm lượng arsen trong nước mắm được hiểu như thế nào

101/150 mẫu nước mắm được khảo sát có hàm lượng arsen (thạch tín) vượt ngưỡng quy định, là loại arsen hữu cơ thường gặp trong thủy hải sản.
Hóa thạch "rồng biển" thống trị đại dương kỷ Jura

Hóa thạch "rồng biển" thống trị đại dương kỷ Jura

Các nhà nghiên cứu hóa thạch ở Anh tìm ra hai loài bò sát khổng lồ mới, được mệnh danh là "rồng biển" sinh sống cùng thời với khủng long.
Pin mặt trời: Việt Nam sản xuất được nhưng chi phí cao

Pin mặt trời: Việt Nam sản xuất được nhưng chi phí cao

TS Nguyễn Trần Thuật - Trung tâm Nano và Năng lượng, Đại học (ĐH) Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội - cho biết, vấn đề sản xuất pin mặt trời ở Việt Nam hiện nay không phải là bài toán nghiên cứu hay kỹ thuật mà là bài toán đầu tư.
Hơn 150 tỷ đồng được ký tại Techmart Hanoi 2016

Hơn 150 tỷ đồng được ký tại Techmart Hanoi 2016

Sau 4 ngày diễn ra Techmart Hanoi 2016, các đơn vị tham gia và các đối tác đã ký kết 28 hợp đồng, biên bản ghi nhớ, chuyển giao công nghệ, mua bán thiết bị, giải pháp, phần mềm, sản phẩm khoa học công nghệ với tổng giá trị trên 150 tỷ đồng.
Phát hiện loài rắn “ma” mới tại Madagascar

Phát hiện loài rắn “ma” mới tại Madagascar

Các nhà nghiên cứu tại Bảo tàng Lịch sử tự nhiên, Đại học Mahajanga ở Madagascar và Viện Bảo tàng Khoa học tự nhiên Mỹ vừa công bố phát hiện loài rắn “ma” có tên khoa học là Madagascarophis lolo - được tìm thấy tại Vườn quốc gia Ankarana ở phía bắc của đảo Madagascar.
Báo cáo thường niên tạo áp lực để nghiên cứu khoa học hiệu quả

Báo cáo thường niên tạo áp lực để nghiên cứu khoa học hiệu quả

Việc các viện nghiên cứu công bố báo cáo hàng năm sẽ tạo ra động lực phát triển. Theo đó, báo cáo phải nêu những việc đã làm, kết quả kết quả đạt được, tiền chi vào những việc gì. Nếu kết quả không tốt sẽ không nhận được tiền đầu tư vào năm tiếp theo.