Trang chủ Search

đồng-nghiệp - 2197 kết quả

Các kháng thể “phản loạn” gây ra gần một phần năm số ca tử vong do COVID

Các kháng thể “phản loạn” gây ra gần một phần năm số ca tử vong do COVID

Theo một nghiên cứu lớn, các kháng thể tự tấn công hệ thống miễn dịch là nguyên nhân chính gây ra bệnh nặng và tử vong sau khi nhiễm SARS-CoV-2 ở một số người.
Bangkok: Bước tiến dài trong kiểm soát ô nhiễm không khí

Bangkok: Bước tiến dài trong kiểm soát ô nhiễm không khí

Năm ngoái, Bangkok đã đạt được thành tích đáng kể khi lần đầu giảm nồng độ ô nhiễm PM2.5 trung bình năm xuống mức tiêu chuẩn quốc gia.
Nghe giọng nói của mẹ có thể làm giảm đau ở trẻ sinh non

Nghe giọng nói của mẹ có thể làm giảm đau ở trẻ sinh non

Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng trẻ sinh non dường như ít cảm thấy đau hơn trong các thủ thuật y tế khi chúng được nghe giọng nói của mẹ.
Sàng lọc ảo: Hỗ trợ phát hiện nhanh các chất có tiềm năng điều trị COVID-19

Sàng lọc ảo: Hỗ trợ phát hiện nhanh các chất có tiềm năng điều trị COVID-19

Với nguồn lực cũng như công nghệ khó có thể so sánh với các nhóm nghiên cứu hay phòng thí nghiệm “khủng” ở các quốc gia phát triển trên thế giới, nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Y Dược (ĐHQGHN) vẫn cố gắng thực hiện ý tưởng của mình: tìm ra nhiều hợp chất có tiềm năng phát triển thành thuốc điều trị COVID-19 bằng phương pháp docking phân tử.
Động lực học tập đến từ đâu?

Động lực học tập đến từ đâu?

Tự thân con người vốn có ham muốn học hỏi nhưng làm thế nào để khơi dậy động lực nội sinh đó? Và liệu các phần thưởng bên ngoài có ảnh hưởng tiêu cực đến động lực nội sinh và làm cho nó suy yếu?
Khoa học Afghanistan: Hi vọng sẽ không bị bỏ rơi

Khoa học Afghanistan: Hi vọng sẽ không bị bỏ rơi

Khoa học đã phát triển nhanh chóng ở Afghanistan trong 20 năm qua. Nhưng giờ đây, nhiều nhà nghiên cứu đang bỏ trốn, còn những người ở lại thì phải đối mặt với những khó khăn về tài chính và nỗi e sợ tương lai sẽ bị bỏ rơi.
Kỹ thuật mới rọi ánh sáng vào chuỗi xoắn DNA

Kỹ thuật mới rọi ánh sáng vào chuỗi xoắn DNA

Các nhà nghiên cứu ở trường đại học Cornell đã xác định được một cách mới để đo đạc được độ chịu xoắn của DNA – chuỗi xoắn có độ bền như thế nào khi bị xoắn lại – thông tin có thể có tiềm năng rọi ánh sáng vào cách tế bào hoạt động.
Ô nhiễm nước thải chăn nuôi: Không chỉ là chuyện riêng của Hà Nội

Ô nhiễm nước thải chăn nuôi: Không chỉ là chuyện riêng của Hà Nội

Nước thải chăn nuôi đang tác động không nhỏ đến môi trường trong khi vẫn chưa có các giải pháp thực sự khả thi và chi phí phù hợp cho người chăn nuôi.
Những vụ phun trào núi lửa lớn trong tương lai có thể làm mát Trái đất mạnh hơn

Những vụ phun trào núi lửa lớn trong tương lai có thể làm mát Trái đất mạnh hơn

Gần đây nhất, vụ phun trào núi Pinatubo của Philippines vào năm 1991, khiến nhiệt độ toàn cầu giảm tạm thời 0,5°C.
Làm gì để ứng phó với các đại dịch trong tương lai?

Làm gì để ứng phó với các đại dịch trong tương lai?

Đến nay, hầu hết các nước vẫn chưa kiểm soát được đại dịch COVID-19, và các nhà khoa học cảnh báo rằng các đợt bùng phát dịch bệnh gây chết người khác là không thể tránh khỏi trong tương lai.