Trang chủ Search

sở-hữu-công-nghiệp - 225 kết quả

Sửa đổi Luật SHTT: Giải quyết những vấn đề vướng mắc trong thực tế

Sửa đổi Luật SHTT: Giải quyết những vấn đề vướng mắc trong thực tế

Lần sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ lớn nhất từ trước đến nay của Việt Nam không chỉ nhằm đáp ứng những cam kết trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà còn giải quyết những vấn đề thực tiễn trong xác lập, khai thác và thực thi quyền sở hữu trí tuệ.
Sửa đổi Luật SHTT: Cơ hội cho những sáng chế tiềm năng

Sửa đổi Luật SHTT: Cơ hội cho những sáng chế tiềm năng

Những sửa đổi theo hướng đơn giản hóa thủ tục và rút ngắn quy trình xác lập quyền sở hữu trí tuệ trong dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ lần này được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy việc đăng ký sáng chế ở Việt Nam, đồng thời đẩy nhanh hơn phần nào hành trình thương mại hóa công nghệ của các nhà nghiên cứu và doanh nghiệp.
Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Cân bằng giữa yêu cầu quốc tế và lợi ích quốc gia

Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Cân bằng giữa yêu cầu quốc tế và lợi ích quốc gia

Đây là lần thứ Ba Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) được sửa đổi với mục tiêu hài hòa với các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam tham gia gần đây, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức trong quá trình xác lập, khai thác và thực thi quyền SHTT.
3 nội dung chính trong lần thứ ba sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ

3 nội dung chính trong lần thứ ba sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ

Luật Sở hữu trí tuệ đang chuẩn bị được sửa đổi, bổ sung lần thứ ba, tập trung vào 3 nội dung chính: sở hữu công nghiệp, quyền tác giả và quyền liên quan, và giống cây trồng.
Cục Công tác phía Nam (Bộ KH&CN): Chuyển đổi số để bảo đảm kết nối trong bối cảnh dịch Covid-19

Cục Công tác phía Nam (Bộ KH&CN): Chuyển đổi số để bảo đảm kết nối trong bối cảnh dịch Covid-19

Do ảnh hưởng của dịch Covid 19, các hoạt động của Cục Công tác phía Nam (Bộ KH&CN) gặp nhiều khó khăn, đặc biệt trong việc kết nối, liên kết vùng, đào tạo, dịch vụ,... Tuy nhiên, nhờ áp dụng việc chuyển đổi số, Cục vẫn đảm bảo hoàn thành các nhiệm vụ hợp tác quốc tế, kết nối cung – cầu, và đào tạo.
Cách thức đăng ký, chuẩn bị hồ sơ kiểu dáng công nghiệp theo Thỏa ước La Hay

Cách thức đăng ký, chuẩn bị hồ sơ kiểu dáng công nghiệp theo Thỏa ước La Hay

Dưới đây là những hướng dẫn chi tiết, cụ thể nhất do đại diện Trung tâm Thẩm định Kiểu dáng công nghiệp, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) cung cấp.
Thỏa ước La Hay: Những thắc mắc thường gặp

Thỏa ước La Hay: Những thắc mắc thường gặp

Dưới đây là những thắc mắc thường gặp nhất về Thỏa ước La Hay, của một số công ty luật và đại diện sở hữu công nghiệp, đã được đại diện Trung tâm Thẩm định kiểu dáng công nghiệp, Cục Sở hữu trí tuệ giải đáp.
Đơn đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tăng mạnh nhất từ trước đến nay

Đơn đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý tăng mạnh nhất từ trước đến nay

Dù năm nay chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) vẫn ghi nhận số đơn đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý đạt mức tăng cao nhất từ trước đến nay.
Gia nhập Thỏa ước La Hay: Điều tất yếu trong xu thế toàn cầu hoá

Gia nhập Thỏa ước La Hay: Điều tất yếu trong xu thế toàn cầu hoá

Việc đăng ký bảo hộ kiểu dáng sản phẩm của doanh nghiệp ở nước ngoài sẽ trở nên dễ dàng, tiết kiệm thời gian và chi phí hơn nhờ Thỏa ước La Hay về đăng ký kiểu dáng công nghiệp.
Thỏa ước La Hay: Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam bước ra quốc tế

Thỏa ước La Hay: Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam bước ra quốc tế

Việc Việt Nam gia nhập Thỏa ước La Hay không chỉ là cơ hội để các doanh nghiệp đăng ký và bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ở hơn 70 thành viên của Thỏa ước mà còn là động lực để giúp các doanh nghiệp hoàn thiện kiểu dáng sản phẩm.