Trang chủ Search

khung-pháp-lý - 170 kết quả

Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030: Động lực phát triển tài sản trí tuệ

Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030: Động lực phát triển tài sản trí tuệ

Với việc ban hành Chiến lược sở hữu trí tuệ (SHTT) đến năm 2030, hệ thống SHTT của Việt Nam được kỳ vọng sẽ có những bước tiến vượt bậc, tạo động lực thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo và phổ biến sản phẩm sáng tạo, qua đó làm giàu tài sản trí tuệ - một nguồn tài nguyên tạo nên nội lực quốc gia phục vụ trực tiếp cho sự phát triển bền vững.
Quỹ NAFOSTED và NATIF: Mô hình nào phù hợp?

Quỹ NAFOSTED và NATIF: Mô hình nào phù hợp?

Trong thời kỳ chuyển đổi số, chuẩn bị cho việc tiếp cận cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4 ở Việt Nam, NAFOSTED và NATIF - hai quỹ do Bộ KH&CN quản lý, cần cơ chế hoạt động khác biệt so với những quỹ tài chính ngoài ngân sách nhà nước khác để có thể phát huy vai trò và đóng góp của mình.
Startup Việt: Sau tất cả…

Startup Việt: Sau tất cả…

Một thống kê được công bố tại Teshfest vừa qua cho biết chỉ trong 10 tháng, startup Việt đã gọi được 750 triệu USD với 29 hợp đồng được ký kết, trong đó, hơn 90% là từ các quỹ đầu tư quốc tế.
Chính sách quản lý kinh tế nền tảng: Cần đổi mới toàn diện cách tiếp cận

Chính sách quản lý kinh tế nền tảng: Cần đổi mới toàn diện cách tiếp cận

Sự trỗi dậy của kinh tế nền tảng (Platform Economy) giống như đợt sóng cả gây nên những biến đổi lớn trong mọi xã hội, khiến các nhà quản lý ở mọi quốc gia lúng túng. Trong bối cảnh đó, chính sách của Việt Nam cũng có những thay đổi nhất định để thích nghi.
Tài liệu hỗ trợ đánh giá, giám sát các tổ chức KH&CN công lập

Tài liệu hỗ trợ đánh giá, giám sát các tổ chức KH&CN công lập

Việc đánh giá, giám sát giúp “kiểm tra sức khỏe” và cung cấp bức tranh đầy đủ về hoạt động của các tổ chức KH&CN, từ đó giúp các cơ quan quản lý khoa học có các chiến lược, chính sách phù hợp.
Khai trương Cổng dịch vụ công quốc gia

Khai trương Cổng dịch vụ công quốc gia

Ngày 9/12, Cổng dịch vụ công quốc gia (dichvucong.gov.vn) đã chính thức đi vào hoạt động dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử.
Doanh nghiệp Fintech: Bắt tay với ngân hàng là con đường phát triển ngắn nhất

Doanh nghiệp Fintech: Bắt tay với ngân hàng là con đường phát triển ngắn nhất

Với chủ đề “Định hình tương lai Fintech Việt Nam”, Hội thảo Toàn cảnh công nghệ thông tin – truyền thông được Hội Tin học TPHCM (HCA) phối hợp cùng Fintech Academy Singapore tổ chức ngày 31/10 tại TPHCM đã gợi mở nhiều vấn đề cho sự phát triển của thị trường Fintech Việt Nam trong thời gian tới.
Bảo hộ bí mật kinh doanh: Việt Nam thuộc nhóm yếu trong khu vực

Bảo hộ bí mật kinh doanh: Việt Nam thuộc nhóm yếu trong khu vực

Một điểm sáng gần đây là Việt Nam đã sửa đổi luật sở hữu trí tuệ, trong đó bổ sung nội dung về bí mật kinh doanh. Tuy nhiên các cơ quan thực thi vẫn còn thiếu kinh nghiệm trong việc xử lý các trường hợp vi phạm.
Chuyển đổi số trong lĩnh vực ngân hàng: Xu hướng không thể đảo ngược

Chuyển đổi số trong lĩnh vực ngân hàng: Xu hướng không thể đảo ngược

Trong khuôn khổ Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về Công nghiệp 4.0 (Industry 4.0 Summit 2019), các diễn giả trong Hội thảo “Thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực ngân hàng” một lần nữa khắng định xu hướng không thể đảo ngược trong lĩnh vực năng động này.
Việt Nam: 70% số doanh nghiệp Fintech là công ty khởi nghiệp

Việt Nam: 70% số doanh nghiệp Fintech là công ty khởi nghiệp

Chỉ trong ba năm, từ 40 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Fintech, đến nay, con số này đã lên đến hơn 150 doanh nghiệp. Trong đó, có đến 70% là các công ty khởi nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.