Trang chủ Search

1994 - 253 kết quả

Kinh tế gia đình phát triển có làm cho trẻ thông minh hơn?

Kinh tế gia đình phát triển có làm cho trẻ thông minh hơn?

Nghiên cứu mới của hai tác giả Phạm Minh Thái (Trung tâm Phân tích và Dự báo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) và Trần Quang Tuyến (Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội) là một khám phá giúp mở rộng tranh luận về giả thuyết một nghìn ngày đầu đời là quan trọng nhất cho sự phát triển suốt cuộc đời của trẻ.
John McCarthy: Cha đẻ của AI

John McCarthy: Cha đẻ của AI

John McCarthy là nhà khoa học máy tính tiên phong người Mỹ. Ông được biết đến là cha đẻ của trí thông minh nhân tạo (AI) do đã có nhiều đóng góp quan trọng trong việc định hình sự phát triển của máy móc thông minh.
Phát triển Y học hạt nhân tại Việt Nam: Những đóng góp thầm lặng

Phát triển Y học hạt nhân tại Việt Nam: Những đóng góp thầm lặng

Chín thập kỉ kể từ thời điểm những năm 1930, khi một vài ca điều trị ung thư hiếm hoi đầu tiên bằng phóng xạ nguồn kín tại Hà Nội đến nay, khái niệm y học hạt nhân đã trở thành quen thuộc.
Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng: Không dễ tìm sự cân bằng lợi ích

Bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng: Không dễ tìm sự cân bằng lợi ích

Việc làm thế nào để các quy định về nhãn hiệu nổi tiếng có thể áp dụng dễ dàng hơn, đồng thời đảm bảo cân bằng lợi ích giữa quyền sở hữu trí tuệ và quyền tự do kinh doanh là một trong những vấn đề mà người ta mong mỏi được hướng dẫn cụ thể trong đợt sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ hiện nay.
Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Lịch sử khoa học có rất nhiều những khám phá tình cờ nhưng tác động sâu sắc đến cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Trong số đó phải kể đến hợp chất Teflon, loại vật liệu thường được phủ trên bề mặt của nhiều loại chảo, nồi để làm chất chống dính.
Hơn 10 quốc gia châu Âu tạm dừng tiêm vaccine AstraZeneca

Hơn 10 quốc gia châu Âu tạm dừng tiêm vaccine AstraZeneca

Việc tạm dừng triển khai có thể làm gia tăng thêm nghi ngờ trong cộng đồng, khiến nhiều người né tránh vaccine hơn, trong khi bằng chứng thử nghiệm và thực tế đều cho thấy vaccine an toàn.
Thương vụ kỳ lạ của Pepsi đổi nước ngọt lấy tàu chiến

Thương vụ kỳ lạ của Pepsi đổi nước ngọt lấy tàu chiến

PepsiCo, hãng đồ uống nổi tiếng của Mỹ, đã có mặt tại Liên Xô ngay từ đầu thập niên 1970. Đó là thời điểm Chiến tranh Lạnh, hai siêu cường đang đối đầu và cạnh tranh gay gắt. Làm thế nào mà một sản phẩm mang tính biểu tượng của tư bản lại có thể xâm nhập thành trì của phe xã hội chủ nghĩa?
Sarah Gilbert: Người hùng trong cuộc chiến chống Covid-19

Sarah Gilbert: Người hùng trong cuộc chiến chống Covid-19

Giáo sư Sarah Gilbert, 58 tuổi, là một trong số các nữ nhà khoa học được BBC vinh danh trong danh sách 100 Phụ nữ Tiêu biểu năm 2020 vì những đóng góp không mệt mỏi cho cuộc chiến chống Đại dịch Covid-19.
Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Những năm 1990, thế giới mất khoảng 800 tỷ tấn băng/năm. Ngày nay, con số đó tăng lên khoảng 1.200 tỷ tấn/năm. Và tổng cộng, hành tinh đã mất 28 nghìn tỷ tấn băng từ năm 1994 đến 2017.
AI của Deepmind "thay đổi cuộc chơi" giải cấu trúc protein

AI của Deepmind "thay đổi cuộc chơi" giải cấu trúc protein

Trí tuệ nhân tạo (AI) đã giải quyết một trong những thách thức lớn của sinh học: dự đoán cách các protein cuộn lại từ một chuỗi axit amin tuyến tính thành hình dạng 3D để thực hiện chức năng.