Trang chủ Search

biến-đổi-khí-hậu - 2013 kết quả

Ấn Độ: Đưa khoa học lên mặt tiền sáng tạo

Ấn Độ: Đưa khoa học lên mặt tiền sáng tạo

Trong bài phát biểu về tình hình đầu tư ngân sách năm 2021, Bộ trưởng Bộ Tài chính Ấn Độ Nirmala Sitharaman nhấn mạnh R&D và đổi mới sáng tạo là một trong sáu trụ cột quan trọng. Đi kèm với nó sẽ là những biện pháp đảm bảo tăng cường đầu tư nghiên cứu công và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của đất nước.
Đầu tư để các viện, trường ở ĐBSCL phát huy vai trò chủ thể nghiên cứu

Đầu tư để các viện, trường ở ĐBSCL phát huy vai trò chủ thể nghiên cứu

Nhà nước cần đầu tư mạnh cho cho các trường đại học, viện nghiên cứu trong vùng để phát huy hiệu quả vai trò chủ thể nghiên cứu mạnh, có thể đồng hành cùng với các doanh nghiệp là trung tâm của hoạt động ứng dụng khoa KH-CN và ĐMST. Liên kết này sẽ tạo ra sức mạnh cộng hưởng và tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Bắc Kinh nghẹt thở vì bão cát tồi tệ nhất thập kỷ

Bắc Kinh nghẹt thở vì bão cát tồi tệ nhất thập kỷ

Thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc bị bao phủ bởi lớp bụi nâu dày do gió lớn từ sa mạc Gobi và các khu vực phía tây bắc Trung Quốc mang đến, tạo thành cơn bão cát lớn nhất trong hơn 10 năm qua.
Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến dòng chảy của sông

Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến dòng chảy của sông

Biến đổi khí hậu đang ảnh hưởng đến hệ thống nước của hành tinh: tùy thuộc vào khu vực và thời điểm trong năm, biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến lượng nước của các con sông và gây ra lũ lụt hoặc hạn hán nhiều hơn.
Ấn Độ: Đưa khoa học lên mặt tiền sáng tạo

Ấn Độ: Đưa khoa học lên mặt tiền sáng tạo

Trong bài phát biểu về tình hình đầu tư ngân sách năm 2021, Bộ trưởng Bộ Tài chính Ấn Độ Nirmala Sitharaman nhấn mạnh R&D và đổi mới sáng tạo là một trong sáu trụ cột quan trọng. Đi kèm với nó sẽ là những biện pháp đảm bảo tăng cường đầu tư nghiên cứu công và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo của đất nước.
Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Khám phá khoa học không gian ở sao Hỏa là cơ hội cho chúng ta mở rộng biên giới hiểu biết về thế giới của con người và đồng thời là hiểu biết về chính chúng ta.
John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

Năm 1859, nhà khoa học John Tyndall đã chứng minh các chất khí và hơi nước trong khí quyển là nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Bất kỳ sự thay đổi lớn nào về lượng hơi nước hoặc sự gia tăng CO2 trong khí quyển từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch đều có thể làm biến đổi khí hậu.
1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

Cùng với đầm lầy ngập mặn và đầm lầy thủy triều, cỏ biển đặc biệt hiệu quả trong việc hấp thụ khí carbon từ không khí và chuyển hóa thành chất dinh dưỡng.
Khu vực Tam giác San hô: Tuyệt vọng trước cái chết được báo trước

Khu vực Tam giác San hô: Tuyệt vọng trước cái chết được báo trước

Vùng biển Đông Nam Á, nơi có sự đa dạng sinh học bậc nhất trong các đại dương trên thế giới, đang đứng trước nguy cơ mất trắng kho báu có tuổi đời hàng triệu năm của mình vì những tác động của biến đổi khí hậu và trầm trọng hơn là từ chính con người.
Cháy dữ dội và thường xuyên tổn hại đến khả năng thu nhận carbon của rừng

Cháy dữ dội và thường xuyên tổn hại đến khả năng thu nhận carbon của rừng

Theo một nghiên cứu mới, các trận cháy rừng dữ dội và thường xuyên hơn đang làm giảm mật độ rừng và kích thước cây cối, đồng thời có thể gây tổn hại đến khả năng thu nhận carbon của rừng trong tương lai.