Trang chủ Search

ánh-sáng - 2527 kết quả

Tại sao tuyết lại có màu trắng?

Tại sao tuyết lại có màu trắng?

Hầu hết chúng ta biết rằng nước, ở dạng tinh khiết, là không màu. Tuy nhiên, các tạp chất như bùn trong một dòng sông khiến nước có nhiều màu sắc khác. Tuyết cũng có thể mang những màu sắc khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện nhất định.
Tham vọng tạo tia gamma laser từ phản vật chất

Tham vọng tạo tia gamma laser từ phản vật chất

Thông thường, con người có thể tạo ra tia laser từ các vi sóng có bước sóng dài đến các tia X-quang năng lượng cao. Tuy nhiên, các bước sóng cực ngắn cấu tạo tia gamma lại là ngoại lệ. Nhà vật lý học Allen Mills, Đại học California Riverside, đã xây dựng một mô hình toán học chứng minh khả năng xảy ra điều ngược lại.
Công nghệ mới phân hủy nhựa bằng ánh sáng Mặt trời

Công nghệ mới phân hủy nhựa bằng ánh sáng Mặt trời

Các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore) tìm ra cách sử dụng ánh sáng Mặt trời để biến nhựa thành hóa chất hữu ích có khả năng sản sinh năng lượng sạch.
Những hình ảnh khoa học của năm 2019

Những hình ảnh khoa học của năm 2019

Tạp chí Nature vừa lựa chọn những hình ảnh khoa học đặc sắc nhất của năm 2019.
Sự ra đời của Pin Mặt trời silic

Sự ra đời của Pin Mặt trời silic

Pin Mặt trời ra đời cách đây hơn 100 năm. Tuy nhiên, pin Mặt trời thời kỳ đầu hoạt động kém hiệu quả nên không được sử dụng rộng rãi. Hiệu suất của chúng dần được cải thiện khi Phòng thí nghiệm Bell (Bell Labs) ở Mỹ phát triển các tế bào quang điện làm từ tinh thể silic (Si) vào năm 1954.
Ống kính - “Con mắt” của máy ảnh!

Ống kính - “Con mắt” của máy ảnh!

“Vẻ đẹp nằm trong con mắt của kẻ si tình”, đối với nhiếp ảnh, đôi mắt si tình ấy chính là ống kính. Một bức ảnh đẹp hay không phụ thuộc rất nhiều vào ống kính được sử dụng để lưu lại bức ảnh ấy.
Bí ẩn “hạt X17” có thể mang theo lực thứ năm trong tự nhiên

Bí ẩn “hạt X17” có thể mang theo lực thứ năm trong tự nhiên

Theo nghiên cứu mới, vũ trụ có thể chứa một lực thứ năm của tự nhiên, có khả năng tăng cường cho vật lý hiện đại.
Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Năm 1783, nhà khoa học người Anh John Michell đã dự đoán sự tồn tại của các “ngôi sao đen” nặng tới mức khiến cho ánh sáng không thể thoát ra ngoài. Ý tưởng của ông là tiền đề giúp các nhà vật lý sau này xây dựng các lý thuyết hiện đại về lỗ đen và dự đoán những đặc điểm của nó.
Phát hiện 3 loại tế bào giúp não phân biệt ngày và đêm

Phát hiện 3 loại tế bào giúp não phân biệt ngày và đêm

Các nhà khoa học Mỹ đã tìm thấy 3 loại tế bào trong võng mạc của người phản ứng với ánh sáng và bóng tối, đồng thời, phối hợp nhịp sinh học của não với điều kiện môi trường, có nghĩa là chúng thông báo cho não biết về sự thay đổi ngày và đêm.
Trượt tuyết, leo núi trên nóc nhà máy đốt rác ở Đan Mạch

Trượt tuyết, leo núi trên nóc nhà máy đốt rác ở Đan Mạch

Người dân Đan Mạch còn đang lo lắng không tạo ra đủ rác thải để nhà máy này có thể tiếp tục hoạt động.