Trang chủ Search

cơ-thể - 5063 kết quả

Nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tăng cao sau khi khỏi COVID-19

Nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tăng cao sau khi khỏi COVID-19

Một nghiên cứu quy mô lớn trên 180.000 người cho thấy những người từng mắc COVID-19 có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao hơn so với những người chưa từng mắc, kể cả khi chỉ mắc bệnh thể nhẹ.
Tìm nguyên nhân khiến virus SARS-CoV-2 lây lan mạnh hơn SARS-CoV-1

Tìm nguyên nhân khiến virus SARS-CoV-2 lây lan mạnh hơn SARS-CoV-1

Hai chủng virus corora gây ra các hội chứng hô hấp cấp có những điểm tương đồng, song các nhà nghiên cứu chưa làm sáng tỏ hoàn toàn lý do SARS-CoV-2 lây lan mạnh hơn.
Ăng-ten nhỏ nhất thế giới làm từ DNA

Ăng-ten nhỏ nhất thế giới làm từ DNA

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Methods, các nhà khoa học tại Đại học Montréal đã sử dụng DNA gắn với một phân tử huỳnh quang để chế tạo ăng-ten nhỏ nhất thế giới có chiều dài chỉ 5 nanomet.
Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Một số sinh vật có khả năng tự tạo ra ánh sáng để giao tiếp, thu hút hoặc đẩy lùi các sinh vật khác. Hiện tượng này vẫn luôn là điều bí ẩn cho đến khi nhà hóa học Osamu Shimomura đã khám phá ra cơ chế phát quang sinh học của chúng, đó là dựa vào một số loại protein đặc biệt.
Người có hệ miễn dịch yếu: COVID còn lâu mới kết thúc

Người có hệ miễn dịch yếu: COVID còn lâu mới kết thúc

Hiện nay nhân loại đang bước tới giai đoạn hậu COVID, ngày càng nhiều quốc gia, quay trở lại cuộc sống bình thường, nhưng với những người suy giảm miễn dịch hoặc miễn dịch yếu, thì COVID còn lâu mới kết thúc.
Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Nhờ sinh ra là loài “động vật máu nóng”, con người đã tránh được hiểm họa nhiễm các bệnh về nấm bấy lâu nay. Thế nhưng, biến đổi khí hậu đang đe dọa sẽ phá hủy tấm lá chắn bảo vệ này.
Khám phá cách phân tử trở thành vũ khí chống ung thư

Khám phá cách phân tử trở thành vũ khí chống ung thư

Các nhà khoa học sau nhiều năm làm việc vất vả trong phòng thí nghiệm đã tìm ra cách đưa một vi khuẩn sinh sống ở biển tạo ra được một phân tử có tính chất chống ung thư tiềm năng.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Thuốc có giúp hạn chế COVID kéo dài  không?

Thuốc có giúp hạn chế COVID kéo dài không?

Ngoài tiêm chủng, vẫn chưa rõ các liệu pháp điều trị COVID-19 hiện nay có giúp giảm nguy cơ bị COVID kéo dài hay không.
Lịch sử vú

Lịch sử vú

Cuối thế kỷ XX, cơn bão ung thư vú càn quét khắp nước Mỹ gây ra vết thương sâu đối với phụ nữ.