Trang chủ Search

triều-đình - 164 kết quả

Quá trình xây dựng Đinh Tiên Hoàng trở thành một biểu tượng đa năng

Quá trình xây dựng Đinh Tiên Hoàng trở thành một biểu tượng đa năng

Trong nhiều ghi chép lịch sử từ thời trung đại cho đến các nghiên cứu của giới học giả hiện đại, Đinh Bộ Lĩnh đã hiện lên như là một biểu tượng đa chiều kích với nhiều chức năng khác nhau. Bài này, sẽ đưa ra những góc nhìn mới về Đinh Tiên Hoàng từ góc độ của biểu tượng học lịch sử.
Vì sao Christopher Columbus trở thành biểu tượng quốc gia của Mỹ?

Vì sao Christopher Columbus trở thành biểu tượng quốc gia của Mỹ?

Bất chấp những tranh cãi về vai trò như một nhà kiến tạo hay kẻ hủy diệt lịch sử, Christopher Columbus vẫn được xem như một hiện thân tiêu biểu của những giá trị và giấc mơ Mỹ.
Columbus tìm ra châu Mỹ, nhưng vì sao tên ông không được đặt cho châu lục này?

Columbus tìm ra châu Mỹ, nhưng vì sao tên ông không được đặt cho châu lục này?

Theo Giáo sư sử học Matt Crawford của Trường đại học Kent, bang Ohio, Mỹ thì câu trả lời liên quan đến danh tiếng của Columbus vào thời điểm người châu Âu đặt tên cho lục địa mới được phát hiện này và ảnh hưởng của chiến dịch vận động rất thành công của nhà thám hiểm người Ý tên là Amerigo Vespucci.
Nhân chuyện coi thi xứ Lạng, nghĩ về giáo dục vùng cao, vùng biên

Nhân chuyện coi thi xứ Lạng, nghĩ về giáo dục vùng cao, vùng biên

Lên đường làm nhiệm vụ coi thi kì thi THPT Quốc gia 2018, nghe ra vẻ nghiêm trọng, nhưng quả có tâm thế như vậy, sau khi biết rằng địa điểm mà mình đến khá lạ lẫm - Hữu Lũng, Lạng Sơn.
GS Phan Huy Lê: chuyên gia hàng đầu về Lịch sử Việt Nam

GS Phan Huy Lê: chuyên gia hàng đầu về Lịch sử Việt Nam

GS Phan Huy Lê - chuyên gia đầu ngành về Lịch sử Việt Nam vừa mới qua đời ở tuổi 84. Chúng tôi đăng tải bài viết của GS Nguyễn Quang Ngọc tổng kết khái quát về con đường học thuật của GS. Phan Huy Lê.
Bộ máy hành chính nhà Nguyễn: Những tiên tiến trong cấu trúc và vận hành

Bộ máy hành chính nhà Nguyễn: Những tiên tiến trong cấu trúc và vận hành

Vài thập niên trở lại đây, giới sử học trong và ngoài nước đã ghi nhận những thành tựu đáng kể trong việc đánh giá lại triều Nguyễn - một vương triều từng hứng chịu những chỉ trích chính trị, xã hội nặng nề.
“Theo dòng lịch sử”: Nhận thức mới, nhận thức lại về triều Nguyễn

“Theo dòng lịch sử”: Nhận thức mới, nhận thức lại về triều Nguyễn

Tuy chỉ tập hợp những tiểu luận riêng lẻ nhưng Theo dòng lịch sử (2017) của GS Nguyễn Thế Anh không gây cảm giác rời rạc, vụn vặt mà trái lại, khá liền mạch, thống nhất khi tác giả luôn trở đi trở lại vấn đề triều Nguyễn dưới các góc nhìn khác nhau.
Trận Ngọc Hồi - Đống Đa qua ngòi bút của sử quan Trung Quốc

Trận Ngọc Hồi - Đống Đa qua ngòi bút của sử quan Trung Quốc

Tôn Sĩ Nghị vẫn tham bắt sống Nguyễn (Huệ) lập công, không lập tức rút quân về, lại khinh địch, không phòng bị, sai giải tán những nghĩa dũng, thổ quân... Họ Nguyễn do thám rõ hư thực, cuối năm dốc hết toàn quân ra tập kích quốc đô, nói dối là ra hàng.
Phát hiện nghĩa trang cổ đại, mở ra khám phá mới ở Ai Cập

Phát hiện nghĩa trang cổ đại, mở ra khám phá mới ở Ai Cập

Ai Cập cho biết đã phát hiện một nghĩa trang cổ đại lớn chứa hàng chục lăng mộ với hàng nghìn cổ vật giá trị, mở ra một khám phá mới đối với khảo cổ học nước này.
Khảo cổ học dưới nước: Không thể mãi “tay không bắt giặc”

Khảo cổ học dưới nước: Không thể mãi “tay không bắt giặc”

Sự thiếu thốn về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và cả nhận thức của phần đông dân chúng về vấn đề bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hóa dưới nước khiến lĩnh vực nghiên cứu khảo cổ học dưới nước vốn đã “vào cuộc” chậm lại càng đối mặt với rất nhiều khó khăn.