Trang chủ Search

phòng-nghiên-cứu - 201 kết quả

Thomas Edison và Nikola Tesla: Ai tài giỏi hơn?

Thomas Edison và Nikola Tesla: Ai tài giỏi hơn?

Thomas Edison và Nikola Tesla là hai tên tuổi lừng lẫy trong giới khoa học với những phát minh ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của nhân loại. Có một điều thú vị là Tesla từng làm việc cho Edison, nhưng do bất đồng về quan điểm mà hai nhà sáng chế đại tài này không thể hợp tác với nhau.
TPHCM hợp tác với MIT lập Phòng nghiên cứu Khoa học đô thị

TPHCM hợp tác với MIT lập Phòng nghiên cứu Khoa học đô thị

Đây là phòng nghiên cứu khoa học đô thị đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á, với mục tiêu thu thập, phân tích, nghiên cứu, xây dựng và dự đoán sự phát triển đô thị tại những điểm nóng của TPHCM dựa trên nền tảng công nghệ cao.
Đại học - doanh nghiệp hợp tác nghiên cứu ứng dụng AI trong ngành bất động sản

Đại học - doanh nghiệp hợp tác nghiên cứu ứng dụng AI trong ngành bất động sản

Đại học RMIT Melbourne và CTCP Dịch vụ Bất động sản Đất Xanh vừa bắt tay hợp tác nghiên cứu AI và khởi nghiệp trong ngành bất động sản.
AirSENSE: Cuộc thi thiết kế kỹ thuật với tham vọng “chạm” đến người dùng

AirSENSE: Cuộc thi thiết kế kỹ thuật với tham vọng “chạm” đến người dùng

Các cuộc thi khoa học kỹ thuật và STEM luôn tạo ra sự học hỏi, nhưng hiếm có cuộc thi nào sẵn sàng đặt ra vạch đích cao đến mức buộc các học sinh, sinh viên phải không ngừng cải thiện ý tưởng ban đầu để trở thành một sản phẩm công nghệ môi trường hoàn thiện “có khả năng thu hút được người dùng” như cuộc thi thiết kế kỹ thuật của dự án AirSENSE.
Nghiên cứu ứng dụng bức xạ ion hóa kết hợp công nghệ ribosome nhằm cải thiện khả năng sinh protease của chủng vi khuẩn Bacillus subtilis

Nghiên cứu ứng dụng bức xạ ion hóa kết hợp công nghệ ribosome nhằm cải thiện khả năng sinh protease của chủng vi khuẩn Bacillus subtilis

Protease là nhóm enzyme có chức năng phân giải các liên kết peptide của protein để tạo thành các amino acid đơn lẻ. Với tiềm năng ứng dụng to lớn trong nhiều lĩnh vực đời sống nên protease đang thu hút mối quan tâm của nhiều nhà khoa học cũng như các công ty hóa dược lớn trên thế giới.
Tản mạn ngày xuân trên ruộng đồng

Tản mạn ngày xuân trên ruộng đồng

Có người đúc kết rằng, ý tưởng thường xuất phát từ một người nhưng để hoàn thiện ý tưởng và ứng dụng vào thực tế, luôn cần đến nhiều người. Nghiên cứu một vấn đề nào đó cũng khởi đầu từ những ý tưởng, và như vậy cũng cần đến nhiều người, một nhóm người.
FabLab: Nơi sinh viên thỏa sức mày mò, sáng tạo

FabLab: Nơi sinh viên thỏa sức mày mò, sáng tạo

Hai năm qua, Fablab ở Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) đã trở thành nơi chứng kiến quá trình sinh viên chuyển các ý tưởng trên giấy thành nguyên mẫu, thậm chí là sản phẩm có thể tiêu thụ trên thị trường.
HONECO: Đưa mật ong hoa quả đi xuất khẩu

HONECO: Đưa mật ong hoa quả đi xuất khẩu

Việc tiếp cận theo hướng kết hợp mật ong với hoa quả đã giúp một thương hiệu mật ong Việt Nam gia tăng giá trị trên thị trường quốc tế và góp phần tạo uy tín cho hàng nông sản Việt.
Hệ thống định vị dưới nước không cần pin

Hệ thống định vị dưới nước không cần pin

Các nhà khoa học hiện nay có trong tay bản đồ bề mặt Mặt trăng chính xác hơn so với đáy đại dương. Nhưng công nghệ định vị mới không cần pin của nhóm các nhà nghiên cứu ở MIT có thể thúc đẩy sự bùng nổ trong khám phá đại dương.
Đại học Paris-Saclay: Mô hình thích hợp để tạo ra những nghiên cứu khoa học chất lượng?

Đại học Paris-Saclay: Mô hình thích hợp để tạo ra những nghiên cứu khoa học chất lượng?

Đại học Paris-Saclay đã giành được thứ hạng cao trên bảng xếp hạng quốc tế, nhưng các nhà nghiên cứu cho rằng vẫn còn quá sớm để khẳng định liệu đây có phải là một mô hình thành công hay không.