Trang chủ Search

nhiễm-sắc - 180 kết quả

Lần đầu đo khối lượng nhiễm sắc thể người

Lần đầu đo khối lượng nhiễm sắc thể người

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Chromosome Research, các nhà khoa học tại Đại học College London (UCL) đã xác định thành công khối lượng của 46 nhiễm sắc thể trong tế bào người bằng cách sử dụng nguồn phát tia X mạnh mẽ tại trung tâm Diamond Light Source ở Vương Quốc Anh.
Liệu pháp gen điều trị thành công bệnh gan hiếm gặp

Liệu pháp gen điều trị thành công bệnh gan hiếm gặp

Liệu pháp gen đang đem lại hy vọng cho việc điều trị thiếu hụt ornithine transcarbamylase - một chứng bệnh nan y, đòi hỏi phải ghép gan cho nhiều bệnh nhân.
“Gái một con trông mòn con mắt”: Khoa học giải thích thế nào?

“Gái một con trông mòn con mắt”: Khoa học giải thích thế nào?

Có thể, tế bào gốc được truyền từ thai nhi đến mẹ trong suốt qúa trình mang thai và cả sau đó giúp người mẹ có một cơ thể trẻ đẹp hơn.
Anh khuyến nghị ưu tiên tiêm vaccine Covid-19 cho người mắc hội chứng Down

Anh khuyến nghị ưu tiên tiêm vaccine Covid-19 cho người mắc hội chứng Down

Ủy ban Tiêm chủng và Miễn dịch của Vương quốc Anh vừa khuyến nghị ưu tiên tiêm vaccine Covid-19 cho những người mắc hội chứng Down vì họ thuộc nhóm nguy cơ đặc biệt cao.
Hình ảnh 3D đầu tiên về nhiễm sắc thể người

Hình ảnh 3D đầu tiên về nhiễm sắc thể người

Từ trước đến nay, các nhà khoa học cho rằng nhiễm sắc thể của con người nhìn giống chữ X và có dạng sợi. Những sợi này về cơ bản là sự sắp xếp phức tạp của các protein và DNA.
Giải đáp bí ẩn di truyền chi phối chiều cao

Giải đáp bí ẩn di truyền chi phối chiều cao

Chiều cao ở người phần lớn là định mệnh. Nhưng các gen quyết định chiều cao từ trước đến nay vẫn là bí ẩn với các nhà nghiên cứu.
Đồng hồ cuộc sống

Đồng hồ cuộc sống

Một nhà di truyền học Hoa Kỳ có phát hiện khó tưởng tượng: xác định tốc độ lão hóa ở một ở người bằng việc phân tích mẫu máu. Với phương pháp này, ông đã phát minh cái đồng hồ cuộc đời có thể xác định lịch hết hạn sinh học của cơ thể - đó chính là thời gian chết.
Những điều ít biết về một số động vật sinh sản mà không cần giao phối

Những điều ít biết về một số động vật sinh sản mà không cần giao phối

Phần lớn động vật cần phối giống để sinh sản, nhưng một nhóm nhỏ động vật có thể có con mà không cần giao phối. Quá trình này, được gọi là sinh sản đơn tính, xuất hiện ở các sinh vật từ ong mật đến rắn đuôi chuông.
Đại dịch covid-19: Quá ngẫu nhiên để đoán định?

Đại dịch covid-19: Quá ngẫu nhiên để đoán định?

Tại sao một vận động viên marathon tuổi 40 lại mắc Covid-19 nghiêm trọng tới mức phải nằm chăm sóc tích cực? Tại sao cậu bé 12 tuổi khỏe mạnh lại qua đời vì căn bệnh gây hại chủ yếu cho người già. Một trong những vấn đề đáng sợ nhất của đại dịch Covid-19 là mức độ nghiêm trọng của bệnh dường như quá “ngẫu hứng” để đoán định.
Trung Quốc phát triển hệ thống chỉnh sửa gene mới

Trung Quốc phát triển hệ thống chỉnh sửa gene mới

Nhóm nghiên cứu tại Viện Khoa học Y sinh và Trường Khoa học Đời sống thuộc Đại học Sư phạm Hoa Đông (Trung Quốc) phát triển một hệ thống kích hoạt ánh sáng đỏ xa (FRL) có khả năng chỉnh sửa gene hiệu quả trong tế bào động vật có vú [bao gồm cả con người], theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Science Advances vào ngày 10/7.