Trang chủ Search

Sức-cạnh-tranh - 455 kết quả

Tổng Bí thư: Năm 2022 đạt nhiều thành tích và tiến bộ hơn năm 2021

Tổng Bí thư: Năm 2022 đạt nhiều thành tích và tiến bộ hơn năm 2021

Cần chủ động đối với mọi tình huống, nhất là những khó khăn, thách thức mới phát sinh; tuyệt đối không chủ quan, thoả mãn với những kết quả, thành tích đã đạt được vì mục tiêu, yêu cầu và nhiệm vụ đề ra cho năm 2023 và cả nhiệm kỳ khoá XIII là rất cao, trong khi đất nước ta vẫn đang phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức lớn.
10 sự kiện KH&CN nổi bật trong nước do báo chí bình chọn

10 sự kiện KH&CN nổi bật trong nước do báo chí bình chọn

Chiều 26/12, tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo KH&CN Việt Nam đã công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện KH&CN nổi bật năm 2022 ở các lĩnh vực: cơ chế chính sách; khoa học xã hội; khoa học tự nhiên; nghiên cứu ứng dụng; tôn vinh nhà khoa học.
Quỹ phát triển KH&CN trong doanh nghiệp: Những kỳ vọng mới

Quỹ phát triển KH&CN trong doanh nghiệp: Những kỳ vọng mới

Với những quy định theo hướng thông thoáng hơn, Thông tư 05/2022/TT-BKHCN của Bộ KH&CN và Thông tư số 67/2022/TT-BTC do Bộ Tài chính mới ban hành được kỳ vọng sẽ gỡ bỏ những vướng mắc trong trích lập và sử dụng quỹ phát triển KH&CN trong doanh nghiệp hiện nay.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Khởi tạo doanh nghiệp là động lực quan trọng của nền kinh tế quốc gia

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Khởi tạo doanh nghiệp là động lực quan trọng của nền kinh tế quốc gia

Tối 3/12, UBND tỉnh Bình Dương và Bộ KH&CN đã tổ chức Chương trình “Dấu ấn Techfest Vietnam 2022” với sự hiện diện của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
ESA tăng 16,9 tỷ Euro cho nghiên cứu không gian: Tăng tốc cuộc đua với Mỹ và Trung Quốc

ESA tăng 16,9 tỷ Euro cho nghiên cứu không gian: Tăng tốc cuộc đua với Mỹ và Trung Quốc

Trong thời điểm nhiều nước châu Âu thắt chặt chi tiêu, ngân sách đầu tư cho Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) vẫn tăng trong năm năm tiếp theo nhằm triển khai các chương trình khám phá và khai thác không gian, qua đó tăng cường sức cạnh tranh về khoa học và công nghệ của châu Âu so với Mỹ và Trung Quốc.
Gs. Nguyễn Xuân Hùng lần thứ 9 vào top 1%

Gs. Nguyễn Xuân Hùng lần thứ 9 vào top 1%

Trong danh sách gần 7000 nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới năm 2022, do Công ty Tính toán dữ liệu Clarivate công bố, có tên giáo sư Nguyễn Xuân Hùng (Viện Công nghệ liên ngành, Đại học Công nghệ TPHCM) và bảy nhà khoa học người Việt khác. Đáng chú ý, đây là lần thứ 9 liên tiếp, giáo sư Nguyễn Xuân Hùng được vinh danh.
Cuộc Bỏ phiếu tín nhiệm giữa nhiệm kỳ: Những lo ngại của các nhà khoa học Mỹ

Cuộc Bỏ phiếu tín nhiệm giữa nhiệm kỳ: Những lo ngại của các nhà khoa học Mỹ

Các nhà khoa học Mỹ đang lo ngại, cuộc bỏ phiếu giữa nhiệm kỳ của Mỹ có thể có những tác động tiềm năng lên ngân sách đầu tư cho khoa học của liên bang và chính sách hợp tác quốc tế trong khoa học với sự giám sát chặt chẽ của Lưỡng Viện.
Hạ tầng Chất lượng Quốc gia: Từ kinh nghiệm quốc tế

Hạ tầng Chất lượng Quốc gia: Từ kinh nghiệm quốc tế

Một hạ tầng chất lượng quốc gia tốt không chỉ đảm bảo an toàn và sức khỏe cho người dân mà còn tạo thuận lợi thương mại, giảm tác động môi trường và góp phần đạt được nhiều mục tiêu phát triển bền vững quan trọng khác.
Bảo hộ CDĐL ở nước ngoài: Để thực sự là "cơ hội vàng"

Bảo hộ CDĐL ở nước ngoài: Để thực sự là "cơ hội vàng"

Việc đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã khó, song quá trình quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý sau đăng ký - yếu tố quyết định đến hiệu quả của “tấm giấy thông hành” giúp nông sản Việt Nam tiến vào các thị trường nước ngoài, còn gian nan hơn rất nhiều.
Turbine gió đầu tiên trên thế giới

Turbine gió đầu tiên trên thế giới

Năm 1887, James Blyth đã chế tạo thành công turbine gió đầu tiên trên thế giới có khả năng tạo ra đủ lượng điện để thắp sáng cho ngôi nhà của mình. Sáng chế của ông là nền tảng cho các hệ thống điện gió hiện đại ngày nay.