Trang chủ Search

cơ-quan-quản-lý - 1436 kết quả

NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF) là một hình mẫu điển hình cho việc đầu tư vào khoa học cơ bản để nhiều quốc gia khác học hỏi. Nhưng ít ai biết rằng những ngày đầu thành lập cơ quan này trong những năm chiến tranh cũng đem lại những ý nghĩa đáng suy ngẫm, khi họ đứng trước lựa chọn giữa một tầm nhìn lâu dài cho khoa học hay mục tiêu đầy thực dụng.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Báo chí cần giữ vững tinh thần cách mạng

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Báo chí cần giữ vững tinh thần cách mạng

Báo chí cách mạng thì lấy sứ mệnh của cách mạng làm sứ mệnh của mình. Báo chí cần giữ vững tinh thần cách mạng, giữ gìn niềm tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước. Bảo vệ chính nghĩa, nói lên sự thật, đồng hành với lẽ phải và lên án cái xấu cái ác, chống lại sự phi nghĩa, đó là sứ mệnh cao cả của người làm báo.
Maurice Hilleman: Người ngăn chặn một đại dịch

Maurice Hilleman: Người ngăn chặn một đại dịch

Tháng tư năm 1957, một căn bệnh bí ẩn đang lan rộng khắp Hồng Kông. Các nhân viên y tế hằng ngày phải đón rất nhiều bệnh nhi, và hơn 10% dân số thành phố này đã bị nhiễm cúm.
Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội, trả lời phỏng vấn Khoa học và Phát triển về những điểm yếu trong công tác đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam và những việc mà cơ sở đào tạo và cơ quan quản lý có thể làm để dần cải thiện tình hình.
Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2020: Hệ thống thuế chưa hiệu quả và công bằng

Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2020: Hệ thống thuế chưa hiệu quả và công bằng

Những vấn đề của hệ thống thuế, bao gồm sự bất bình đẳng trong ưu đãi thuế và tình trạng trốn-tránh dẫn đến thất thu thuế, trở thành tâm điểm của Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2020 do VEPR và Friedrich Naumann Foundation Việt Nam thực hiện.
Cảnh giác với những tạp chí “ăn xổi”

Cảnh giác với những tạp chí “ăn xổi”

Giới khoa học lên tiếng về một số tạp chí trong danh mục ISI, Scopus có tốc độ nhận bài nhanh chóng, bình duyệt qua loa và yêu cầu mức phí xử lý đăng bài rất cao.
Mỹ ngừng sử dụng thuốc chữa sốt rét trong điều trị bệnh nhân COVID-19

Mỹ ngừng sử dụng thuốc chữa sốt rét trong điều trị bệnh nhân COVID-19

Trong một thông báo, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ cho hay hai loại thuốc chữa sốt rét là hydroxychloroquine và chloroquine dường như không có hiệu quả trong điều trị bệnh nhân COVID-19.
Chuỗi cung ứng dịch vụ KH&CN vùng ĐBSCL: Còn thiếu sự phối hợp chặt chẽ trên tinh thần tự nguyện

Chuỗi cung ứng dịch vụ KH&CN vùng ĐBSCL: Còn thiếu sự phối hợp chặt chẽ trên tinh thần tự nguyện

Ngày 12/6, Hội thảo “Đề xuất khung mô hình chuỗi cung ứng dịch vụ KH&CN phục vụ liên kết vùng phát triển các sản phẩm chủ lực Đồng bằng Sông Cửu Long” đã diễn ra tại Long An dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ KH&CN Lê Xuân Định.
Khoảng cách giữa “học tiến sĩ “ và “làm tiến sĩ”

Khoảng cách giữa “học tiến sĩ “ và “làm tiến sĩ”

Theo PGS.TS Nguyễn Đắc Trung, Phó phòng Đào tạo, ĐH Bách khoa Hà Nội, để nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ, nhất thiết phải chuyển từ “học tiến sĩ” sang “làm tiến sĩ” như thông lệ ở những nước có nền khoa học phát triển.
LocalGap: Bước đệm vào thị trường quốc tế

LocalGap: Bước đệm vào thị trường quốc tế

Giữa sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, vốn được tạo ra từ những thói quen canh tác quen thuộc của người nông dân, với các tiêu chuẩn cao đi kèm với những hàng rào kỹ thuật của các thị trường khó tính là một khoảng cách rộng. Do đó, bộ tiêu chuẩn LocalGap được kỳ vọng có thể đáp ứng vai trò “cầu nối” đưa những sản phẩm đó gia nhập thị trường quốc tế.