Trang chủ Search

nhóm-nghiên-cứu - 5860 kết quả

Vì sao ung thư vú thường di căn sang cột sống

Vì sao ung thư vú thường di căn sang cột sống

Một loại tế bào gốc mới được phát hiện là góp phần hình thành đốt xương sống, nhưng cũng thúc đẩy sự phát triển của các khối u di căn đến xương sống.
"Đại dịch" béo phì đã diễn ra sớm hơn chúng ta nghĩ

"Đại dịch" béo phì đã diễn ra sớm hơn chúng ta nghĩ

Một nghiên cứu mới từ Đan Mạch cho thấy tỷ lệ béo phì đã bắt đầu tăng từ những năm 1930, trước Thế chiến thứ hai, cũng có nghĩa là có thể có các nguyên nhân bí ẩn chưa được biết dẫn đến "đại dịch" béo phì.
Gel điều trị viêm da từ chiết xuất lá tre

Gel điều trị viêm da từ chiết xuất lá tre

Sản phẩm được phát triển từ nghiên cứu của thạc sỹ Trần Chí Thành (Công ty TNHH MTV Sắc Mộc Tinh) và các cộng sự đem lại triển vọng điều trị bệnh viêm da cơ địa một cách nhanh chóng và an toàn.
Công cụ chỉnh sửa gene mới hiệu quả hơn CRISPR

Công cụ chỉnh sửa gene mới hiệu quả hơn CRISPR

Các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Trung Quốc đã phát triển một công cụ chỉnh sửa gene mới gọi là CyDENT, hoạt động hiệu quả hơn so với phương pháp chỉnh sửa gene truyền thống CRISPR. Đây là một tiến bộ đáng kể của Trung Quốc trong bối cảnh các lệnh hạn chế xuất khẩu của Mỹ đang đe dọa lĩnh vực công nghệ sinh học của quốc gia này.
Vẻ đẹp của những phép đo sáng tạo

Vẻ đẹp của những phép đo sáng tạo

Các cuộc thi khoa học - kỹ thuật quốc tế luôn khuyến khích và tìm kiếm những ý tưởng mới, giải pháp mới hay phương pháp nghiên cứu mới của học sinh. Một dự án được thực hiện với những phép đo do học sinh Việt Nam sáng tạo đã được vinh danh tại một cuộc thi như vậy.
Vì sao Nhật Bản xây dựng ChatGPT của riêng mình

Vì sao Nhật Bản xây dựng ChatGPT của riêng mình

Một số nhà nghiên cứu Nhật Bản cho rằng các hệ thống AI được đào tạo bằng ngoại ngữ không thể nắm bắt được sự phức tạp của ngôn ngữ và văn hóa Nhật Bản.
Viên nang từ bào tử nấm linh chi được phá vách

Viên nang từ bào tử nấm linh chi được phá vách

Sản phẩm do nhóm tác giả của Đại học Y Dược TPHCM nghiên cứu bào chế nhằm tăng cơ hội hấp thụ hoạt chất từ bào tử nấm linh chi.
Lần đầu tiên phát hiện hạn chớp nhoáng và đặc trưng của nó ở Việt Nam

Lần đầu tiên phát hiện hạn chớp nhoáng và đặc trưng của nó ở Việt Nam

Giáo sư Phan Văn Tân và cộng sự tại ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN và Ban Quản lý TW các dự án Thủy lợi, Bộ NN& PTNT, trong nghiên cứu đầu tiên về hạn chớp nhoáng ở Việt Nam đã tìm thấy sự biến động theo không gian và thời gian của một số đặc trưng hạn chớp nhoáng giai đoạn 1961-2020.
Nuôi cấy thận người bên trong phôi lợn đang phát triển

Nuôi cấy thận người bên trong phôi lợn đang phát triển

Lần đầu tiên trên thế giới, các nhà khoa học đã nuôi cấy thành công những quả thận người nhân tạo ở giai đoạn đầu trong phôi lợn, mở ra triển vọng sử dụng động vật để phát triển nội tạng người nhằm mục đích cấy ghép.