Trang chủ Search

giảng-dạy - 1149 kết quả

Al-Qarawiyyin: Trường đại học lâu đời nhất thế giới

Al-Qarawiyyin: Trường đại học lâu đời nhất thế giới

Nhiều người có thể nghĩ rằng trường đại học lâu đời nhất thế giới nằm ở châu Âu hoặc Trung Quốc, nhưng thực tế không phải như vậy. Danh hiệu này thuộc về Đại học Al-Qarawiyyin ở Vương quốc Ma-rốc, một quốc gia tại khu vực Bắc Phi.
Người làm rạng danh nền dược học Việt Nam

Người làm rạng danh nền dược học Việt Nam

GS.TSKH Đỗ Tất Lợi là một trong số ít những nhà khoa học được quốc tế vinh danh bởi những đóng góp to lớn trong lĩnh vực dược học kể từ thập niên 60 của thế kỷ trước.
Cô Bình!

Cô Bình!

Cho đến giờ, dẫu đã ngót nghét 15 năm được học và có không biết bao lần gặp gỡ, trò chuyện với Cô, tôi vẫn chưa hết cảm giác “sờ sợ” mỗi khi bắt máy gọi điện hỏi thăm hay hẹn tới hàn huyên tại tư gia của Cô.
Tiêu chuẩn GS - PGS của Đại học Phenikaa có gì khác biệt ?

Tiêu chuẩn GS - PGS của Đại học Phenikaa có gì khác biệt ?

Với mục tiêu tạo nền tảng cho một trường đại học hướng tới quốc tế hóa nghiên cứu, giảng dạy, Phenikaa, một trường đại học tư còn chưa mấy tên tuổi của Việt Nam đã mạnh dạn dự thảo xây dựng tiêu chuẩn bổ nhiệm giáo sư - phó giáo sư nhằm xây dựng một đội ngũ các nhà khoa học vừa có phẩm chất tốt về khoa học, vừa đảm bảo tính liêm chính học thuật.
Sẽ đưa tài liệu văn hóa liêm chính vào dạy cao học quản trị công và phòng chống tham nhũng

Sẽ đưa tài liệu văn hóa liêm chính vào dạy cao học quản trị công và phòng chống tham nhũng

Sáng ngày 18/11, Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (ISDS) phối hợp với Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội đã phối hợp tổ chức hội thảo khoa học “Văn hóa liêm chính trên thế giới và ở Việt Nam”.
Ashurbanipal: Thư viện hoàng gia lâu đời nhất thế giới

Ashurbanipal: Thư viện hoàng gia lâu đời nhất thế giới

Vào thế kỷ 7 trước Công nguyên, Ashurbanipal – vị vua vĩ đại của Đế quốc Tân Assyrian – xây dựng Thư viện Hoàng gia Ashurbanipal để chứa những tài liệu mà ông sưu tập được thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Thư viện này đem lại cho chúng ta cái nhìn mới về cuộc sống ở vùng Cận Đông thời cổ đại.
Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Năm 1951, nhà vật lý Walter Henry Zinn và cộng sự đã vận hành thành công lò phản ứng hạt nhân EBR-I để thắp sáng bốn bóng đèn 200W. Thành tựu đột phá này là bước đệm quan trọng giúp phát triển các nhà máy điện nguyên tử hiện đại sau này.
Chuyên gia STEM Việt Nam và Singapore giảng kinh nghiệm truyền thông khoa học

Chuyên gia STEM Việt Nam và Singapore giảng kinh nghiệm truyền thông khoa học

Hội thảo “Truyền thông Khoa học & STEM 2019”, do Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHKHTN) và ĐH Quốc Gia Singapore (NUS) phối hợp tổ chức mang lại cho người tham dự cơ hội nghe các phương pháp truyền thông khoa học, được tập huấn kinh nghiệm giảng dạy cũng như thử nghiệm trình diễn mô hình trong giảng dạy STEM trong ba ngày 7-9/11/2019.
Giáo sư Trần Huy Liệu: Những quan điểm khác biệt về tuyển chọn và đào tạo

Giáo sư Trần Huy Liệu: Những quan điểm khác biệt về tuyển chọn và đào tạo

Quan điểm chọn người của Trần Huy Liệu thật khác biệt so với nhiều người cùng thời: đặt niềm tin vào cả những trí thức cũ và cán bộ trẻ.